Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

Một phần của tài liệu Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện như xuân thanh hóa (Trang 44)

2.2.1. Phương pháp phân tích

Phân tích ở đây trƣớc hết đƣợc hiểu là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn

36

để nghiên cứu, từ đó phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố. Nhằm giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách tổng quát và rõ ràng hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy.

Khi đứng trƣớc một đối tƣợng nghiên cứu, con ngƣời cảm giác đƣợc nhiều hiện tƣợng đan xen nhau, chồng chéo nhau làm lu mờ bản chất của nó. Vậy muốn hiểu đƣợc bản chất của một đối tƣợng nghiên cứu cần phải phân chia nó theo cấp bậc.

Khi phân chia đối tƣợng nghiên cứu cần phải: Xác định tiêu thức để phân chia; Chọn điểm xuất phát để nghiên cứu; Xuất phát từ mục đích nghiên cứu để tìm thuộc tính riêng và chung.

Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến.

Phƣơng pháp phân tích đƣợc tác giả sử dụng trong hầu hết các phần của Luận văn. Ở mỗi chƣơng, mỗi mục, tác giả đều có sự phân tích những yếu tố trọng tâm, thể hiện rõ bản chất của xóa đói giảm nghèo và hiện thực công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện nhƣ thế nào.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp

Tổng hợp là bƣớc tiếp theo của phân tích. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung, cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu.

Phân tích và tổng hợp là hai phƣơng pháp gắn bó chặt chẽ, quy định và bổ sung cho nhau trong nghiên cứu và có cơ sở khách quan trong cấu tạo, trong tính quy luật của bản thân sự vật. Trong phân tích, việc xây dựng một cách đúng đắn tiêu thức phân loại làm cơ sở khoa học cho sự hình thành đối

37

tƣợng nghiên cứu bộ phận, có ý nghĩa rất quan trọng. Trong quá trình nghiên cứu tổng hợp vai trò quan trọng thuộc về khả năng liên kết các kết quả cụ thể từ sự phân tích, khả năng trừu tƣợng, khái quát nắm bắt đƣợc mặt định tính từ rất nhiều khía cạnh định lƣợng khác nhau, chúng có quan hệ mật thiết và bổ sung cho nhau, mang lại hiệu quả cao trong việc nghiên cứu các vấn đề.

Thông qua phƣơng pháp tổng hợp tác giả đã đƣa ra những quan điểm, nhận định và có những đánh giá khái quát về vấn đề nghiên cứu. Mở đầu, tác giả đã tóm tắt, tổng hợp lại những vấn đề chính có liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo của địa phƣơng nhằm giúp mỗi ngƣời có thể ban đầu hiểu đƣợc nội dung luận văn muốn đề cập là gì. Tạo cái nhìn tổng quát vấn đề luận văn nghiên cứu.

2.2.3. Phương pháp so sánh

So sánh là một thao tác nghiên cứu đƣợc dùng trong nhiều ngành khoa học khác nhau. Vai trò quan trọng ít hay nhiều của thao tác nghiên cứu này là tùy thuộc vào đặc điểm bản chất của đối tƣợng nghiên cứu, và do đó vào nhiệm vụ của ngành khoa học nghiên cứu đối tƣợng ấy. Có những ngành khoa học nếu không vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu so sánh thì không thể giải quyết nổi những vấn đề cơ bản phát sinh trong quá trình nghiên cứu đối tƣợng.

Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp này để so sánh số liệu qua các năm từ đó đƣa ra những đánh giá sát với tình hình hoạt động của đối tƣợng nghiên cứu. Mặt khác, việc kết hợp với các phƣơng pháp khác giúp nhận định đƣợc những xu hƣớng phát triển của đối tƣợng.

2.2.4. Phương pháp thống kê mô tả và nghiên cứu tài liệu

Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và ra quyết định.

38

Thống kê mô tả là các phƣơng pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu, ở đây chính là thực trạng của các quy trình nghiệp vụ. Các phƣơng pháp thống kê mô tả, thống kê phân tích đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu luận văn để phân tích thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo của địa phƣơng. Thống kê và so sánh là hai phƣơng pháp đƣợc sử dụng song hành với nhau trong luận văn. Các phƣơng pháp này cũng giúp cho việc tổng hợp tài liệu, tính toán các số liệu đƣợc chính xác, phân tích tài liệu đƣợc khoa học, phù hợp, khách quan, phản ánh đƣợc đúng nội dung cần phân tích.

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: là phƣơng pháp thu thập thông tin hoàn toàn gián tiếp, không tiếp xúc với đối tƣợng khảo sát. Việc nghiên cứu tài liệu sẽ mang lại những thông tin cập nhật và có hệ thống. Điều này giúp cho luận văn đƣợc thiết thực hơn, mang tính khoa học hơn.

Các số liệu thứ cấp đƣợc sắp xếp theo từng nội dung nghiên cứu của luận văn, đánh giá theo thời gian thực hiện các công việc. Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc phân tích một cách tỉ mỉ, dễ hiểu, thể hiện đúng bản chất của vấn đề đang diễn ra.

39

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƢ XUÂN - THANH HÓA

3.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Nhƣ Xuân - Thanh Hóa tác động đến xóa đói giảm nghèo Xuân - Thanh Hóa tác động đến xóa đói giảm nghèo

3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên huyện Như Xuân

3.1.1.1. Vị trí địa lý, kinh tế

Huyện Nhƣ Xuân là huyện miền núi nằm ở phí tây nam tỉnh Thanh Hoá, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Thanh Hóa 60km, có diện tích tự nhiên 71.994,93ha (719,9493 km2), chiếm 6% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, bằng 9% diện tích tự nhiên các huyện miền núi của tỉnh. Huyện nhƣ Xuân gồm có 17 xã và 1 thị trấn: Thị trấn Yên Cát, Yên Lễ, Tân Bình, Bình Lƣơng, Thƣợng Ninh, Cát Tân, Cát Vân, Hóa Quỳ, Xuân Quỳ, Xuân Hòa, Bãi Trành, Xuân Bình, Thanh Lâm, Thanh Quân, Thanh Phong, Thanh Hòa, Thanh Sơn, Thanh Xuân. Có địa giới giáp với các huyện và các tỉnh: Phía Bắc giáp với huyện Thƣờng Xuân, phía Nam giáp với tỉnh Nghệ An, phía Đông giáp với huyện Nhƣ Thanh, phía Tây giáp với tỉnh Nghệ An.

Huyện Nhƣ Xuân, Thanh Hoá có vị trí chiến lƣợc quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Thanh Hoá, khu vực Tây Bắc và cả nƣớc; là vùng đầu nguồn của các hệ thống sông suối, có ý nghĩa rất lớn và quan trọng về vị trí phòng hộ, dự trữ nguồn nƣớc, giảm tác động thiên tai và bảo vệ môi trƣờng sinh thái đối với cả tỉnh; có các tuyến quốc lộ chạy qua địa bàn nhƣ đƣờng Hồ Chí Minh, đƣờng 15A, quốc lộ 45 là các tuyến đƣờng kết nối với các huyện đồng bằng, các trung tâm phát triển của tỉnh, thành phố Thanh Hoá và các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc; thuận lợi cho giao lƣu, hợp tác và liên kết phát triển.

40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1: Diện tích, dân số của huyện Như Xuân - Thanh Hoá, năm 2014

STT TÊN XÃ Diện tích(Km2) Dân số(ngƣời)

Toàn huyện 719,9493 68.734 1 Bãi Trành 25,4012 5.493 2 Thanh Lâm 34,4712 3.056 3 Thƣợng Ninh 49,0929 7.114 4 Thanh Phong 30,3446 3.313 5 Thanh Quân 39,4613 5.194 6 Thanh Sơn 31,6741 3.313 7 Thanh Xuân 36,8301 2.637 8 Xuân Hòa 117,4695 3.012 9 Cát Tân 16,5511 2.857 10 Bình Lƣơng 72,1628 2.973 11 Yên Lễ 27,1533 4.434 12 Cát Vân 26,2351 2.796 13 Hóa Quỳ 26,2844 5.143 14 Xuân Quỳ 18,2660 2.342 15 Yên Cát 4,6825 3.975 16 Tân Bình 38,6310 2.702 17 Xuân Bình 38,6287 6.083 18 Thanh Hòa 86,6095 2.297

41

3.1.1.2. Địa hình

Huyện Nhƣ Xuân có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, độ dốc lớn và chia cắt mạnh bởi các sông, suối; Địa hình cao dần từ Đông sang Tây, đƣợc chia theo các cấp độ dốc ( Không kể sông suối, núi đá ) nhƣ sau:

- Đất bằng ( dốc < 8o ): 10.556,36 ha, chiếm 15,71% - Đất dốc ít ( độ dốc 8 - 15o): 25.198,75 ha, chiếm 37,51% - Đất dốc ( 15 - 25o ): 18.872,8 ha, chiếm 28,09% - Đất rất dốc ( > 25o ): 12.550,76 ha, chiếm 18,68% Theo điều kiện địa hình thì huyện Nhƣ Xuân đƣợc phân thành các vùng sau:

+ Vùng địa hình đồi núi cao gồm có 6 xã: Thanh Xuân, Thanh Quân, Thanh Sơn, Thanh Lâm, Thanh Hòa, Thanh Phong. Diện tích là 25.939,08 ha, chiếm 36,03% diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong vùng có núi Bù Mùn, đỉnh cao 793,3m, tài nguyên rừng, tài nguyên đất đai ở đây còn rất lớn, có nhiều khu rừng nguyên sinh có trữ lƣợng lớn, có nhiều gỗ quý nhƣ: lim, dổi, sến, chò trỉ,…

+ Vùng đồi núi thấp: gồm 9 xã với các thung lũng, đồng bằng ven sông suối, có diện tích tự nhiên 27.905,91 ha, chiếm 38,76% diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong vùng gồm các xă Yên Lễ, Thị trấn Yên Cát, Cát Tân, Cát Vân, Thƣợng Ninh, Hóa Quỳ, Xuân Quỳ, Bình Lƣơng, Tân Bình, vùng có độ dốc không lớn, chất lƣợng đất đai trung bình, cây rừng tự nhiên không còn nhiều, cây công nghiệp hiện có là cao su, cà phê, mía, cây ăn quả, cam, chanh.

+ Vùng trung phía tây nam: Gồm 3 xã với các xã Xuân Bình, bãi Trành, Xuân Hòa, có diện tích 18.149,94 ha, chiếm 25,21% diện tích tự nhiên toàn huyện. Địa hình tƣơng đối bằng phẳng thuận lợi cho bố trí quy hoạch phát triển đô thị. Đây là vùng có đất đỏ vàng đƣợc hình thành trên đá

42

Mác ma trung tính, chất lƣợng đất khá tốt thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp.

3.1.1.3. Khí hậu

Nhƣ Xuân nằm ở tiểu vùng khí hậu Trung du Tây nam, có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ các huyện đồng bằng. Mùa đông tƣơng đối lạnh, nhiệt độ trung bình vào khoảng 14 - 15o, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thể xuống 0o ở nhiều nơi, mùa hè khá mát, nhiệt độ trung bình tháng 7 khoảng 25 - 27o.Tổng lƣợng mƣa lớn trên 2000 mm/ năm, vào mùa đông cũng có lƣợng mƣa đáng kể trên 40 mm/ tháng.Gió tƣơng đối yếu, gió mạnh thƣờng xuất hiện trong các cơn giông.Thiên tai chủ yếu là mƣa, lũ lớn rét đậm kéo dài và sƣơng muối.

3.1.1.4. Tài nguyên đất

Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là: 71.994,93 ha, trong đó:

- Đất nông nghiệp: 62.248,39 ngàn ha, chiếm 90% diện tích tự toàn huyện, bao gồm:

+ Đất sản xuất nông nghiệp: 13.123,84 ha + Đất lâm nghiệp: 48.416,88 ha

+ Đất nuôi thuỷ sản: 707,67 ha - Đất phi nông nghiệp: 9.125,4 ha + Đất ở: 1.611,23 ha

+ Đất chuyên dùng: 5.768,27 ha - Đất chƣa sử dụng: 621,14 ha

43

Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất một số xã năm 2014

Đơn vị: ha

STT ĐƠN VỊ Tổng

diện tích

Phân theo loại đất Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Toàn huyện 71994,93 62188,39 9184,78 621,76 1 Bãi Trành 2540,12 2111,72 419,51 8,89 2 Thanh Lâm 3447,12 2762,77 589,20 95,15 3 Thƣợng Ninh 4909,29 4308,17 515,35 85,77 4 Thanh Phong 3034,46 2837,05 173,40 24,01 5 Thanh Quân 3946,13 3738,67 177,61 29,85 6 Thanh Sơn 3167,41 3030,16 126,51 10,74 7 Thanh Xuân 3683,01 3299,70 183,04 200,27 8 Xuân Hòa 11746,95 9432,85 2308,80 5,30 9 Cát Tân 1655,11 1493,93 140,26 20,92 10 Bình Lƣơng 7216,28 6720,46 484,33 11,49 11 Yên Lễ 2715,33 2144,06 550,47 20,80 12 Cát Vân 2623,51 2390,19 215,76 17,56 13 Hóa Quỳ 2628,44 2332,89 289,84 5,71 14 Xuân Quỳ 1826,60 1482,78 337,43 6,39 15 Yên Cát 468,25 296,25 169,64 2,36 16 Tân Bình 3863,10 3484,59 366,84 11,67 17 Xuân Bình 3862,87 3338,55 477,40 46,92 18 Thanh Hòa 8660,95 6983,60 1659,39 17,96

44

3.1.1.5. Tài nguyên rừng

Huyện Nhƣ Xuân có 52.797,58 ha diện tích rừng và đất lâm nghiệp, chiếm 73,34 % diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó diện tích có rừng là 47.188,42 ha, chiếm 89,38 % diện tích rừng và đất lâm nghiệp, gồm đất rừng sản xuất 33.816,77 ha, đất rừng phòng hộ 11.428,08 ha, đất rừng đặc dụng 7.552,73 ha.

- Rừng tự nhiên: Có diện tích 39.455,46 ha, với các khu rừng nguyên sinh, nhiều loại lâm sản có giá trị kinh tế cao, chủ yếu tập trung ở các vùng có độ dốc lớn, làm nhiệm vụ phòng hộ là chính. Các loài cây chính nhƣ: Lim, chò chỉ, de, sến, dổi, xăng lẻ, gụ, lát,… Trữ lƣợng khoảng 120m3/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rừng trồng: Có diện tích là 7.732,96 ha, với các loại cây trồng chủ yếu nhƣ: Lát, luồng, bạch đàn, keo tai tƣợng, keo lá tràm, keo lai,…với trữ lƣợng khoảng 40 - 50m3/ha.

3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản

Khoáng sản khá phong phú về chủng loại, bao gồm cả kim loại nhƣ: sắt, barit, vàng,… và phi kim nhƣ: cao lanh, đá vôi, than bùn, thạch cao,…

3.1.2. Đặc điểm kinh tế

3.1.2.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt kế hoạch

Tổng GDP năm 2000 đạt 158,83 tỷ đồng; năm 2005 đạt 271,3 tỷ, năm 2009 tăng lên 456,5 tỷ đồng, năm 2010 đạt 531,8 tỷ đồng, năm 2015 ƣớc đạt 1.191,77 tỷ đồng . Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 17,51%, tăng 3,11% so với bình quân giai đoạn 2006 -2010, vƣợt 2,01% so với mục tiêu đề ra. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2015 đạt 16,28 triệu đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2010, đạt mục tiêu đề ra.

Giá trị sản xuất nông - lâm nghiệp tăng bình quân 12,85%/năm, so với giai đoạn 2006-2010 tăng 4,44%, đạt và vƣợt mục tiêu 4,05%. Sản lƣợng

45

lƣơng thực đến năm 2015 đạt 26.000 tấn, đạt mục tiêu kết hoạch. Chăn nuôi tiếp tục ổn định về số lƣợng và phát triển theo hƣớng công nghiệp trang trại; có 02 trang trại đạt tiêu chí cấp tỉnh và 14 trang trại đạt tiêu chí cấp huyện. Đàn trân 9.500 con; đàn bò 2.500 con; đàn lợn 21.000 con; đàn dê 7.800 con. Công tác kiểm soát, phòng chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm có nhiều chuyển biến tiến bộ, tỷ lệ tiêm phòng hằng năm đạt từ 80% - 85% tổng đàn.

Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tăng bình quân 21,19%/năm, tăng 1,29% so với bình quân giai đoạn 2006-2010; đạt 91,78% mục tiêu. Một số lĩnh vực sản xuất có tốc độ tăng trƣởng khá nhƣ đá xẻ xuất khẩu, chế biến gỗ, chế biến tinh bột sắn, sản xuất vật liệu xây dựng, mộc dân dụng…

Giá trị dịch vụ, thƣơng mại, vận tải tăng bình quân 20,09%/năm, đạt và vƣợt 3,99% mục tiêu đề ra. Giá trị hàng hóa tham gia xuất khẩu tăng mạnh, từ 4,04 triệu USD năm 2010 nâng lên 9,0 triệu USD năm 2015; đạt mục tiêu đề ra. Bình quân thuê bao điện thoạt cố định đến năm 2015 đạt 39 máy/100 hộ dân, tăng 1,7 lần so với năm 2010, đạt mục tiêu đề ra [20].

Thu ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn bình quân hằng năm tăng 14,4% so với chỉ tiêu tỉnh giao, đạt mục tiêu đề ra. Công tác quản lý, điều hành ngân sách đúng Luật Ngân sách, tăng cƣờng thực hiện biện pháp thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng lãng phí, vừa đảm bảo mục tiêu chi phục vụ con ngƣời, đảm bảo an sinh xã hội và ƣu tiên dành cho đầu tƣ phát triển [20].

46

3.1.2.2. Cơ cấu kinh tế

Đến năm 2015, Nông - lâm nghiệp chiếm 35,5%, giảm 8,0% so với năm 2010, vƣợt mục tiêu đề ra 1,5%. Sản xuất nông, lâm nghiệp vẫn giữa vai trò chủ đạo trong cơ cấu kinh tế, cùng với thâm canh lúa và các loại cây hoa màu nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực. Toàn huyện đã hình thành đƣợc vùng trồng các loại cây công nghiệp nguyên liệu nhƣ cao su, sắn, mía, phục vụ cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu. Sản xuất lâm nghiệp tiếp tục thực hiện

Một phần của tài liệu Công tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện như xuân thanh hóa (Trang 44)