Phần lý thuyết hỗ trợ tự học bài 40: Ancol

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản (Trang 76 - 85)

Bài 40: ANCOL A. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: HS biết - Định nghĩa, phân loại ancol.

- Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc −chức và thay thế).

- Tính chất vật lí: nhiệt độ sơi, độ tan trong nước ; liên kết hiđro. - Tính chất hố học: phản ứng của nhĩm −OH (thế H, thế −OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hố ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; phản ứng cháy.

- Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.

- Ứng dụng của etanol.

2. Về kĩ năng

- Viết được cơng thức cấu tạo các đồng phân ancol no, mạch hở. - Đọc tên các ancol (cĩ 4C − 5C).

- Dự đốn được tính chất hố học của một số ancol đơn chức cụ thể. - Viết được phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của ancol và glixerol.

- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hố học.

- Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của ancol.

3. Trọng tâm

- Đặc điểm cấu tạo của ancol.

- Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt độ sơi, tính tan).

- Tính chất hố học.

- Phương pháp điều chế ankanol.

3. Nguyễn Xuân Trường – Lê Mậu Quyền – Phạm Văn Hoan – Lê Chí Kiên, Hĩa học 11, NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Xuân Trường – Từ Ngọc Ánh – Lê Chí Kiên – Lê Mậu Quyền,

Bài tậphĩa học 11, NXB Giáo dục.

C. Hướng dẫn HS tự học

HS chuẩn bị nội dung bài học theo câu hỏi hướng dẫn.

Câu hỏi hướng dẫn tự học Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại ancol 1. Định nghĩa ancol. 2.Cho các chất sau: (1) CH3-CHOH-CH3 (2) CH2=CH-CH2OH (3) CH2=CH-OH (4) CH2OH (5) CH2OH-CHOH- CH2OH. (6) OH

Chất nào thuộc loại ancol? Phân loại chúng.

3.Dựa vào căn cứ nào để phân loại ancol?

4.Viết CTPT tổng quát của:

- Ancol no, mạch hở, đơn chức.

- Ancol no, mạch hở, 2 chức.

I. Định nghĩa – phân loại

1. Định nghĩa

... ...

2. Phân loại

- Dựa vào đặc điểm gốc hidrocacbon: + ... + ... + ... - Dựa vào bậc cacbon:

+ ... + ... + ... - Dựa vào số nhĩm –OH

- Ancol mạch hở, cĩ 1 liên kết đơi, đơn chức.

- Ancol no, mạch hở đa chức.

- Ancol đa chức.

+ ... + ...

Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng phân – danh pháp ancol (trọng tâm)

1. Hãy viết các đồng phân của ancol C4H10O và cho biết mối quan hệ đồng phân giữa chúng.

2. Hãy viết CTCT của đồng phân nhĩm chức với ancol C4H10O.

3. Nêu qui tắc gọi tên thơng thường và tên thay thế của ancol: xác định mạch chính, đánh số chỉ vị trí, gọi tên.

4. Hãy gọi tên các ancol đồng phân của C4H10O.

II. Đồng phân – danh pháp

1.Đồng phân của ankanol

Ankanol từ ... trở lên cĩ đồng phân... - Đồng phân... - Đồng phân ...

2.Danh pháp

a) Tên thơng thường

Tên ANCOL = ... ...

b) Tên thay thế

Tên ANCOL = ... ...

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý của ancol 3.Từ bảng 8.2 SGK, hãy

cho biết quy luật biến đổi nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy, độ tan trong nước của các ancol.

4.Tại sao ancol dễ tan trong

III.Tính chất vật lý

- Trạng thái:... - Độ tan trong nước:... ... ...

nước hơn hidrocacbon, ete ?

5.Nguyên tử H phải liên kết với những nguyên tử nào thì mới cĩ khả năng tạo liên kết hidro?

- Nhiệt độ sơi:... ... ...

Hoạt động 4: Nghiên cứu tính chất hĩa học của ancol 1. Từ đặc điểm cấu tạo của

ancol, hãy cho biết trung tâm phản ứng của ancol.

2. Nêu hiện tượng khi etanol tác dụng với kim loại kiềm Na.

3. Viết ptpư của etanol, glixerol với Na.

4. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho glixerol vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/NaOH. Viết ptpư xảy ra.

5. Viết ptpư của ancol etylic với HCl, H2SO4 đặc ở 140oC, ở 170o

C.

6. Phản ứng giữa 2 phân tử ancol tạo ete cĩ phải là phản ứng tách nước khơng?

7. Viết ptpư tách nước của

VI. Tính chất hĩa học (trọng tâm)

1. Phản ứng thế H của nhĩm -OH a) Tính chất chung của ancol

CnH2n+1OH + Na → ... VD:

... ...

b) Tính chất chung của glixerol

C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 →... ...

2. Phản ứng thế nhĩm -OH

a) Phản ứng với axit vơ cơ (HCl, HBr,...) C2H5OH + HCl → ... CnH2n+1OH + HX → ... ... b) Phản ứng với ancol khác R-OH + H-OR’ H2SO4,140oC→ 2C2H5OH H2SO4,140oC→ ...

etanol, ancol sec-butylic. Xác định sản phẩm chính và gọi tên.

8. Sản phẩm của phản ứng giữa ancol với H2SO4 phụ thuộc vào điều kiện phản ứng như thế nào?

9. Nêu hiện tượng và viết ptpư xảy ra khi nhúng sợi dây đồng đốt nĩng vào ống nghiệm chứa ancol etylic.

10. Viết ptpư oxi hĩa propan-2-ol, ancol tert- butylic bằng CuO/tơ.

11. Viết ptpư cháy tổng quát của ankanol. Nhận xét về số mol của các sản phẩm tạo tạo thành. ... 3. Phản ứng tách nước C2H5OH H2SO4,170oC→ CnH2n+1OH H2SO4,170oCQui tắc tách:... ... ... 4. Phản ứng oxi hĩa khử

a) Pư oxi hĩa khơng hồn tồn

TN: Nhúng sợi dây đồng đốt nĩng vào ống nghiệm dựng etanol. Hiện tượng:... ... Ptpư:... ... • Ancol bậc I ... ... • Ancol bậc II ... ... • Ancol bậc III ... ...

b) Pư oxi hĩa hồn tồn

... Nhận xét: ...

Hoạt động 5: Tìm hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của ankanol 1. Hãy nêu các pp điều chế

ancol.

2. Hãy nêu các ứng dụng quan trọng của ancol.

VII. Điều chế 1. Phương pháp chung • Từ anken ... • Từ dẫn xuất halogen ...

2. Phương pháp điều chế etanol: Từ tinh bột ... ...

3. Phương pháp điều chế gixerol

... ... ... ... VIII. Ứng dụng ... ...

Hoạt động 6: Hệ thống hĩa lý thuyết bài ancol

HS hệ thống hĩa nội dung bài học dưới dạng sơ đồ.

D. Bài kiểm tra kiến thức đã tự nghiên cứu

Câu 1: Trong các chất sau, chất cĩ nhiệt độ sơi cao nhất là

A. CH3OCH3. B. CH3OH. C. CH3CH2CH3. D. C2H5OH.

Câu 2:Ancol khơng hịa tan được Cu(OH)2 là

A. CH2OH – CH2OH. B. CH3CH2CH2OH.

C. CH2OH – CHOH – CH2OH. D. CH2OH – CHOH – CH3.

olefin đồng phân (kể cả đồng phân hình học). X là ancol nào sau đây? A. CH3-CHOH-CH2-CH3.

B. CH2OH-CH2-CH2-CH3.

C. CH3CH(CH3)-CHOH-CH3.

D. CH3-CHOH-CH3.

Câu 3: Ancol X đơn chức, no, mạch hở cĩ tỉ khối hơi so với hiđro bằng 37. Cho X tác dụng với H2SO4 đặc đun nĩng đến 170oC thấy tạo thành một anken cĩ nhánh duy nhất. X là

A. propan-2-ol. B. butan-2-ol.

C. butan-1-ol. D. 2-metylpropan-2-ol.

Câu 4: Bậc của ancol là

A. bậc cacbon lớn nhất trong phân tử.

B. bậc của cacbon liên kết với nhĩm -OH.

C. số nhĩm chức cĩ trong phân tử.

D. số nguyên tử H của cacbon liên kết với nhĩm -OH.

Câu 5: Cĩ bao nhiêu ancol bậc III cĩ cơng thức phân tử C6H14O?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 6:Khi đun nĩng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC cĩ thể thu được số ete tối đa là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 7:Ancol nào bị oxi hĩa tạo xeton?

A. propan-2-ol. B. butan-1-ol.

C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.

Câu 8: Đốt cháy hồn tồn m gam ancol đơn chức A được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam H2O. Giá trị m là

A. 10,2 gam. B. 2 gam. C. 2,8 gam. D. 3 gam.

Câu 9: Đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 5. CTPT của X là

Câu 10: Một ancol no cĩ phân tử khối 92 đvC. Khi cho 4,6g ancol trên phản ứng với Na cho ra 1,68 lít H2 (đktc). Vậy số nhĩm –OH trong ancol trên là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

E. Thơng tin phản hồi: bài giảng của GV

F. Bài kiểm tra kiến thức sau phản hồi

Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 7,40 gam ancol Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 8,96 lít CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là

A. C3H8O. B. CH4O. C. C4H10O. D. C5H12O.

Câu 2: Cĩ mấy đồng phân C4H10O bị oxi hố thành anđehit? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 3: Oxi hĩa propan-1-ol bằng CuO đun nĩng thu được sản phẩm là

A. CH2=CH-CH3. B. CH3-CH2-CHO.

C. CH3-CO-CH3. D. CH3-CH2-O-CH2-CH3.

Câu 4: Ancol CH3-CH2-CHOH-CH(CH3)2 tách nước thu được sản phẩm chính là

A. 2-metylbut-3-en. B. 4-metylpent-2-en. C. 2-metylpent-2-en. D. hex-3-en.

Câu 5: Thể tích H2 (đktc) thu được khi cho 4,6gam etanol tác dụng với K dư là

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 1,12 lít.

Câu 6: Cho các chất sau: K, HCl, NaOH, CH3OH, Cu(OH)2, CuO, NaHCO3. Số chất tác dụng được với ancol etylic là

A. 6. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 7: Cho Na tác dụng hồn tồn với 40,5 gam hỗn hợp 2 ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của ancol etylic, thấy sinh ra 5,6 lít khí H2 (đktc). CTPT của 2 ancol là:

A. C4H9OH, C5H11OH. B. C3H7OH, C4H9OH.

C. C2H5OH, C3H7OH. D. CH3OH, C2H5OH.

Câu 8: Đốt cháy một ancol X thu được CO2 và hơi nước cĩ tỉ lệ số mol 2:3. Cơng thức phân tử của X là

A. CH4O. B. C2H6O. C. C3H8O. D. C4H10O.

Câu 9: Oxi hĩa 4gam một ancol đơn chức A bằng CuO thu được 5,6g hỗn hợp gồm anđehit, ancol dư và nước. Tên của A và hiệu suất phản ứng là:

A. metanol, 75%. C. metanol, 80%.

B. propanol, 80%. D. etanol, 75%.

Câu 10: Cho 15,4 gam hỗn hợp ancol etylic và etylen glicol tác dụng vừa đủ với Na thì thốt ra 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch muối. Cơ cạn dung dịch muối ta được chất rắn cĩ khối lượng là

A. 22,4g. B. 24,4g. C. 15,2g. D. 24,2g.

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản (Trang 76 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)