Những bài học kinh nghiệm sau thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản (Trang 138)

Từ thực tế sử dụng tài liệu và trao đổi ý kiến với những đồng nghiệp đã cùng tiến hành thực nghiệm, chúng tơi thấy rằng để việc sử dụng tài liệu đạt hiệu quả cao cần phải lưu ý những vấn đề sau:

- GV cần chuẩn bị cho HS tâm thế sẵn sàng về tâm lý, tư duy và kiến thức cho quá trình tự học, cụ thể là:

+ GV phát tài liệu hỗ trợ tự học, đặc biệt là phần trang bị các kĩ năng tự học cơ bản cần thiết cho HS trước khi học trên lớp ít nhất 1 tuần.

+ GV đặt ra cho HS các yêu cầu cơ bản cần thực hiện như vạch ra kế hoạch học tập trong thời gian cụ thể và chịu trách nhiệm về việc hồn thành kế hoạch, trang bị tài liệu tham khảo cần cĩ, thực hiện nghiên cứu bài học theo các bước được hướng dẫn.

+ GV nên kiểm tra quá trình tự nghiên cứu bài học của HS thơng qua việc kiểm tra vở ghi, hoặc việc hồn thành phần lý thuyết đã được thiết kế sẵn trong tài liệu.

- GV sử dụng PPDH theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực của HS, GV tổ chức các hình thức học tập để HS cĩ thể tự nghiên cứu, tự phê bình sửa chữa hoặc hợp tác với tập thể nhằm hồn thành nhiệm vụ học tập được giao. Các PPDH cĩ thể sử dụng như:

+ PP đàm thoại: giúp HS nắm chắc được khái niệm mới, xác định được đúng trọng tâm bài học qua những câu hỏi gợi mở của GV.

+ PPDH theo nhĩm: đối với các bài nghiên cứu về chất, bài luyện tập hoặc giải các bài tập,...

+ Phương pháp semina: ví dụ như nghiên cứu qui tắc cộng Maccopnhicop khi cộng HX vào anken, qui tắc thế vào nhân thơm,...

- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kiến thức: ngồi việc kiểm tra kiến thức cần đạt được ứng với mỗi bài học, GV cĩ thể kiểm tra kĩ năng tự học của HS: kĩ năng hệ thống hĩa bài học, kĩ năng ghi chép và soạn bài,...

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này, chúng tơi trình bày quá trình TNSP với nội dung như sau:

- Tiến hành TNSP ở 6 cặp lớp TN – ĐC (gồm 210 HS TN và 211 HS ĐC) tại các trường THPT địa bàn tỉnh Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học đã thiết kế.

- Xử lý và đánh giá kết quả TNSP.

- Tiến hành tham khảo ý kiến của 20 GV và 202 HS thực nghiệm về chất lượng và hiệu quả sử dụng của tài liệu hỗ trợ tự học.

Sau quá trình TNSP, chúng tơi nhận thấy việc sử dụng tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hĩa hữu cơ đã nâng cao được chất lượng học tập của HS. Cụ thể:

- Về mặt định tính: Tài liệu đã đạt được yêu cầu hướng dẫn HS tự học, hình thành và rèn luyện các kĩ năng tự học: kĩ năng làm việc độc lập, kĩ năng đọc sách và ghi chép,...Đồng thời, hiệu quả sử dụng tài liệu cịn thể hiện ở thái độ học tập tích cực của HS trong quá trình trao đổi thơng tin tại lớp với GV.

- Về mặt định lượng: Kết quả học tập của HS đã sử dụng tài liệu tăng lên một cách đáng kể so với HS khơng sử dụng tài liệu.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Đề tài đã hồn thành được mục đích và nhiệm vụ đặt ra

1.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài

- Trình bày tổng quan về vấn đề nghiên cứu: các ấn phẩm, tài liệu và các nghiên cứu khoa học (luận án, luận văn,...) về vấn đề tự học; một số luận văn đã nghiên cứu về tài liệu tự học và ưu điểm và hạn chế của các hướng đã nghiên cứu.

- Tìm hiểu một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, trong đĩ đang được quan tâm hiện nay là hướng đến hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu của người học.

- Hệ thống hĩa các cơ sở lí luận về tự học và hoạt động tự học của HS: + Khái niệm tự học và các hình thức tự học.

+ Vai trị của tự học.

+ Các năng lực tự học và các kĩ năng tự học cơ bản.

+ Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học của HS THPT.

+ Đặc điểm của hình thức tự học cĩ hướng dẫn và vai trị của GV trong hoạt động tự học của HS hiện nay.

- Nghiên cứu đặc điểm của chương trình hĩa học phần hĩa hữu cơ và cấu trúc nội dung chương trình phần hĩa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản.

- Điều tra thực trạng hoạt động tự học của HS ở trường phổ thơng và việc hướng dẫn phương pháp tự học cho HS thơng qua các phiếu tham khảo ý kiến GV và HS. Kết quả điều tra cho thấy nhận thức và khả năng tự học của HS đối với mơn Hĩa học cịn thấp. GV đánh giá cao vai trị tự học nhưng chưa quan tâm đúng mức đến việc hình thành và rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản cho HS.

1.2. Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học bao gồm:

+ Đảm bảo tính chính xác, khoa học về nội dung kiến thức, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năngtheo chương trình ban cơ bản.

+ Đảm bảo tính logic, hệ thống.

+ Trình bày tinh gọn, cĩ tính thẩm mĩ, từ ngữ diễn đạt súc tích, rõ ràng. + Đảm bảo vai trị hướng dẫn tự học cho HS: cụ thể nhưng khơng vụn vặt, ngắn gọn nhưng cĩ các bước rõ ràng, dễ thực hiện.

+ Hệ thống bài tập cĩ tính đa dạng, đảm bảo vừa sức; mức độ nhận thức tăng dần từ dễ đến khĩ, từ biết, hiểu đến vận dụng.

+ Đảm bảo cho HS tự kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học.

+ Phù hợp với đối tượng HS cụ thể, đáp ứng được mức độ tư duy và các kĩ năng cần đạt được của trình độ HS (ban cơ bản).

- Quy trình thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học bao gồm 6 bước:

+ Bước 1: Phân tích nội dung chương trình SGK để xây dựng sơ đồ cấu trúc nội dung kiến thức.

+ Bước 2: Xác định vị trí, nội dung của kiến thức trọng tâm và các kĩ năng cần đạt được.

+ Bước 3: Thu thập thơng tin để thiết kế tài liệu. + Bước 4: Thiết kế nội dung tài liệu hỗ trợ tự học. + Bước 5: Tiến hành thực nghiệm.

+ Bước 6: Rút kinh nghiệm và hồn chỉnh tài liệu.

1.3. Thiết kế tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hĩa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản

gồm 3 phần:

- Phần lý thuyết hỗ trợ tự học:

+ Biên soạn 6 bài về chất : Anken; Ankin; Benzen và đồng đẳng - Một số hidrocacbon thơm khác; Hệ thống hĩa kiến thức về hidrocacbon; Ancol; Axit cacboxylic.

+ Biên soạn 2 bài luyện tập: Luyện tập dẫn xuất halogen- ancol- phenol; Luyện tập anđehit- xeton- axit cacboxylic.

- Phần bài tập hỗ trợ tự học: thiết kế bài tập ứng với 8 bài học lý thuyết (nêu trên) gồm 124 bài tập được hệ thống thành 6 dạng cĩ phương pháp giải và bài tập vận dụng cụ thể. Ngồi ra, cịn cĩ thêm10 đề kiểm tra giúp cho HS tự kiểm tra kiến thức của mình trong quá trình ơn tập kiến thức.

- Phần hướng dẫn kiến thức bổ sung: cung cấp cho HS các kĩ năng tự học cơ bản cần thiết: kĩ năng đọc sách, kĩ năng ghi chép, kĩ năng lập kế hoạch học tập,..

1.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu:

- Tiến hành thực nghiệm sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học đã thiết kế ở 6 cặp lớp (210 HS TN và 211 HS ĐC) thuộc 4 trường THPT Tân Phước Khánh, THPT Bình An, THPT Dầu Tiếng (tỉnh Bình Dương) và trường THPT Trần Quang Khải (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).

- Kết quả thống kê và xử lý số liệu của 4 bài kiểm tra cho thấy tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học trong dạy học hĩa học.

- Kết quả thăm dị ý kiến của 20 GV và 202 HS tham gia thực nghiệm cho thấy: kết quả học tập của HS được nâng cao, gĩp phần rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản của HS, tạo sự hứng thú, chủ động, tự giác và tích cực hơn trong học tập.

2. Kiến nghị

Quá trình nghiên cứu và thực nghiệm sư phạm đã khẳng định được tính khả thi và hiệu quả ứng dụng thực tiễn của đề tài. Nhằm tạo điều kiện và gĩp phần nâng cao hiệu quả của hình thức dạy tự học theo tài liệu cĩ hướng dẫn, chúng tơi cĩ một số ý kiến nghị như sau:

2.1. Đối với nhà trường phổ thơng

- Nhà trường tạo điều kiện, khuyến khích để GV thực hiện đổi mới phương pháp dạy học nĩi chung và theo hướng phát huy tính tự giác, nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học nĩi riêng.

- Thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề cho các GV trao đổi kinh nghiệm, học tập lẫn nhau.

- Tổ chức biên soạn và thiết kế tài liệu hỗ trợ tự học trong tổ bộ mơn, nâng cao chất lượng tài liệu, hệ thống bài tập và bộ đề tự kiểm tra đánh giá phù hợp với trình độ nhận thức của HS.

- Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học trong nhà trường ngay cả đối với GV và HS, sử dụng thời gian ngoại khĩa cho các hoạt động nghiên cứu khoa học. Khi HS tham gia nghiên cứu khoa học thì sẽ thay đổi khơng khí học tập trong nhà trường và cũng sẽ tác động tích cực đến người thầy.

- Hỗ trợ kinh phí cho việc photo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học (phiếu học tập,...)

2.2. Đối với giáo viên

- Mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động tự học của HS.

- Đầu tư xây dựng tài liệu hỗ trợ tự học cĩ chất lượng, trang bị và rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản cho HS.

- Cần cĩ biện pháp quản lý và kiểm tra hoạt động tự học của HS; kiên trì và nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ HS giải quyết khĩ khăn, thắc mắc trong quá trình tự học.

3. Hướng phát triển của đề tài

Nâng cao chất lượng tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hĩa hữu cơ lớp 11 đã thiết kế; bổ sung và hồn chỉnh chương đại cương hữu cơ, hidrocacbon và các hợp chất cĩ nhĩm chức.

Mở rộng đề tài theo hướng xây dựng tài liệu hỗ trợ tự học cho phần hĩa vơ cơ và hữu cơ lớp 10, 11, 12 (ban cơ bản).

Đề tài nghiên cứu:“Tài liệu hỗ trợ HS tự học phần hĩa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản” đã đáp ứng cơ bản nhiệm vụ và giả thuyết khoa học đặt ra. Chúng tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và hồn thiện tài liệu với hi vọng gĩp phần nâng cao hiệu quả quá trình đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, tăng cường bồi dưỡng và nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu suốt đời.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Anh – Đỗ Thị Châu (2008), Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn hĩa học lớp 11, NXB Giáo dục.

3. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.

4. Trịnh Văn Biều - Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, ĐH Sư phạm TP. HCM.

5. Trịnh Văn Biều (2004), Lý luận dạy học hĩa học, ĐH Sư phạm TP. HCM.

6. Nguyễn Gia Cầu (2005), Để giúp học sinh biết cách học và biết tự học, Tạp chí Giáo dục, số 124, tr. 20-22.

7. Nguyễn Gia Cầu (2007), Rèn luyện cho học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu học tập, Tạp chí Giáo dục, số 177.

8. Đỗ Thị Châu (2006), Sinh viên đánh giá kỹ năng tổ chức hoạt động tự học, Tạp chí Giáo dục, số 139.

9. Nguyễn Cương (2009), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng và Đại học, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Nghĩa Dân (1998), Vì năng lực sáng tạo của học sinh, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 2.

11. Nguyễn Ngọc Mai Chi (2011), Thiết kế tài liệu hướng dẫn tự học phần hĩa học hữu cơ lớp 11 trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. HCM.

12. Nguyễn Hữu Đĩnh - Đặng Thị Oanh - Đặng Xuân Thư (2008), Dạy và học hĩa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục.

13. Nguyễn Kỳ (1990), Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 24.

14. Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học – một nhu cầu thời đại, NXB Văn hĩa thơng tin.

15. Phan Trọng Luận (1998), Tự học – một chìa khĩa vàng của giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 2.

16. Đặng Cơng Hiệp – Huỳnh Văn Út (2007), Tự luyện câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hĩa học 11, NXB Giáo dục.

17. Phạm Tuấn Hùng (chủ biên) – Nguyễn Khắc Cơng – Phạm Đình Hiến – Đỗ Mai Luận (2007), Câu hỏi và đề kiểm tra hĩa học 11, NXB Giáo dục.

18. Đặng Thị Thanh Mai – Nơng Thị Hà (2007), Tăng cường khả năng tự học cĩ hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục số 177.

19. Nguyễn Thị Ngà (chủ biên) – Vũ Anh Tuấn (2009), Hợp chất hữu cơ chứa oxi, NXB Giáo dục.

20. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

21. Nguyễn Ngọc Nguyên (2010), Thiết kế tài liệu tự học cĩ hướng dẫn theo mođun nhằm tăng cường năng lực tự học cho học sinh giỏi hĩa học lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. HCM.

22. Đặng Thị Oanh – Dương Huy Cẩn (2007), Tổ chức seminar theo tài liệu tự học cĩ hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, Tạp chí Giáo dục, số 135.

23. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hĩa học phổ thơng, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

24. Võ Thành Phước (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của học sinh trung học cơ sở, Tạp chí Giáo dục, số 201.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hố học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.

26. N. A. Rubakin (1984), Tự học như thế nào, NXB Thanh niên.

28. Ngơ Quang Sơn (2009), Thiết kế và sử dụng hiệu quả tài liệu tự học điện tử ở các trường cao đẳng và đại học – Thực trạng và các biện pháp quản lí, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 43.

29. Đỗ Xuân Thảo – Lê Hải Yến (2007), Đọc sách hiệu quả - một kỹ năng quan trọng để tự học thành cơng, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 12.

30. Hồng Kiều Trang (2004), Tăng cường năng lực tự học phần hĩa vơ cơ 1 cho sinh viên ở trường cao đẳng sư phạm bằng phương pháp tự học cĩ hướng dẫn theo mođun, Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm TP. HCM.

31. Nguyễn Cảnh Tồn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tường (1998), Quá trình dạy – tự học, NXB Giáo dục.

32. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục.

33. Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Tuyển tập các tác phẩm tự giáo dục, tự học, tự nghiên cứu tập 2, Trường ĐHSP Hà Nội, Trung tâm văn hĩa – ngơn ngữ Đơng Tây.

34. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) – Nguyễn Kỳ - Lê Khánh Bằng – Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm.

35. Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên) – Nguyễn Châu An (2009), Tự học thế nào cho

Một phần của tài liệu thiết kế và sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản (Trang 138)