Tài liệu hỗ trợ tự học được thiết kế theo các nguyên tắc sau:
1. Đảm bảo tính chính xác, khoa học về nội dung kiến thức, bám sát chương trình hĩa học phổ thơng (ban cơ bản), cĩ kiến thức trọng tâm, đạt chuẩn kiến thức, kĩ năngđề ra.
2. Đảm bảo tính logic, hệ thống của kiến thức và cấu trúc tài liệu.
3. Trình bày tinh gọn, cĩ tính thẩm mĩ, kích thích được hứng thú, niềm say mê học tập của HS. Từ ngữ diễn đạt rõ ràng, súc tích phù hợp yêu cầu đặt ra.
4. Tài liệu đảm bảo được vai trị hướng dẫn tự học cho HS, cĩ tính định hướng, chỉ rõ những yêu cầu cần đạt được, đồng thời kích thích tư duy, sáng tạo của HS. Phần hướng dẫn phải chú ý kiến thức trọng tâm, cụ thể nhưng khơng quá chi tiết vụn vặt, ngắn gọn nhưng cĩ các bước rõ ràng, cĩ phần hướng dẫn kiến thức bổ sung (nếu cần) đối với HS trung bình.
5. Hệ thống bài tập phải gắn với hệ thống kiến thức cơ bản, cĩ tính đa dạng
và đảm bảo vừa sức với trình độ nhận thức của HS. Số lượng bài tập mỗi dạng vừa đủ, khơng ơm đồm nặng nề, để khi HS hồn thành hệ thống bài tập cơ bản cĩ thể xem là hồn thành nhiệm vụ học tập. Sự sắp xếp các bài tập tăng dần mức độ nhận thức của HS từ dễ đến khĩ, từ biết, hiểu đến vận dụng. Thứ tự sắp xếp đảm bảo sự hứng thú học tập cho HS yếu kém và khơng gây nhàm chán cho HS khá giỏi.
6. Tài liệu phải đảm bảo cho HS tự kiểm tra, đánh giá kiến thức tự học. Các hình thức kiểm tra đa dạng, cĩ phần thang điểm và đáp án rõ ràng để giúp HS tự kiểm tra được các kiến thức, kĩ năng cụ thể cần đạt được, so sánh và phân tích từ đĩ điều chỉnh và hệ thống được kiến thức trọng tâm trong chương trình.
7. Tài liệu được thiết kế phù hợp với đối tượng HS cụ thể, đáp ứng được mức độ tư duy và các kĩ năng cần đạt được của trình độ HS (ban cơ bản).