Bài dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý(TT)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HK 2 ( Chuẩn KTKN ) (Trang 64 - 70)

I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

Giúp hs:

_Nhận ra hai điều kiện sử dụng hàm ý

_Người nói có ý thức đưa hàm ý vào câu nói và người nghe có năng lực giải đoán hàm ý 2. Kĩ năng:

3. Thái độ:

Giáo dục hs: Sử dụng đúng, thông thạo Tiếng Việt

II.Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng _Bảng phụ 2. Của học sinh:

_Bài soạn(chuẩn bị trước) _Sgk Ngữ văn 9(II) _Bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Xét nghĩa tường minh và hàm ý trong câu” Trời ơi! Chỉ còn có năm phút”(sgk). Dựa vào đâu em xác định được chúng

1. Bài mới: Nghĩa tường minh và hàm ý (tt) Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

2’ 10’

26’

Hđ 1: Giới thiệu bài(tiếp nối phần kiểm tra bài cũ)

Hđ 2: Xác định điều kiện sử dụng hàm ý

Cho hs đọc đoạn trích ở mục I(sgk) ? Nêu hàm ý những câu in đậm? Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?

? Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy?Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?

Gv hệ thống, đúc kết điều kiện sử dụng hàm ý và cho hs đọc ghi nhớ (sgk) Hđ 3: Hướng dẫn thực hiện phần Nghe -Đọc đoạn trích mục I(sgk) Câu (1)của chị Dậu”sau bữa ăn này con không được ăn ở nhà nữa.Mẹ đã bán con”→điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng -Câu (2) của chị Dậu” Mẹ đã bán con cho nhà cụ Nghị bên thôn Đoài” : hàm ý rõ hơn vì cái Tí không hiểu hàm ý của câu nói (1)→chi

tiết”giãy nảy” và câu nói của Tí→hiểu ý mẹ Đọc ghi nhớ sgk I. Điều kiện sử dụng hàm ý: Ghi nhớ (sgk/91) II. Luyện tập: Bài tập 1/91

a.Người nói là anh thanh niên, người nghe là họa sĩ và cô gái

Hàm ý của câu in đậm là: mời bác và cô vào uống nước b.Hai người nghe đều hiểu hàm ý đó(chi tiết ông liền theo anh thanh niên vào trong nhà và ngồi xuống ghế) (b), (c) tương tự Bài tập 2/91 Hàm ý của câu in đậm là” chắt giùm nước để cơm khỏi nhão”. Em bé dùng hàm ý vì đã có đôi lần (trước đó) nói thẳng rồi mà không có hiệu quả Việc sử dụng hàm ý không thành công vì” Anh Sáu vẫn

luyện tập:

Yêu cầu hs đọc, xác định yêu cầu của bài tập (1)→(a), (b), (c): Tìm hàm ý trong các đoạn

ở bài tập (2)(tr 91), cho hs tìm ý và sử dụng hàm ý ntn?

Ở bài tâp (3) cho hs tìm những tình huốngđiền vào lượt lời của B trong đoạn hội thoại

Bài tập (4) yêu cầu hs đọc đoạn trích, nhận ra hàm ý trong đó

Cho hs làm bài tập nhóm sau: Đọc hai câu ca dạo sau: Bao giờ chạch đẻ ngọn đa Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình ?Hai câu ca dao trên có hàm ý không? Nếu có hãy nói rõ hàm ý đó?

?Bằng hình thức lập luận nào, em suy ra được hàm ý trên

Gv nhận xét, sửa chữa

Gv hướng dẫn bài tập (5), yêu cầu hs về nhà làm Tìm hàm ý, nghĩa của hàm ý các câu in đậm và tìm chi tiết để hiểu hàm ý(a, b,c) Hs điền tình huống _Đọc đoạn trích_nhận ra hàm ý trong câu nói của LT Thảo luận nhóm_cử đại diện trình bày_các nhóm khác nhận xét bổ sung Nghe hướng dẫn ngồi im”. Tức là, anh tỏ ra không cộng tác Bài tập 3/91 Điền câu→hàm ý từ chối

A: Mai về quê với mình đi! B: Học thi;…ôn bài A: Đành vậy Bài tập 4/92 Qua sự so sánh của Lỗ Tấn có thể nhận ra hàm ý: Tuy hy vọng chưa thể nói là thực hay hư nhưng nếu cố gắng thực hiện thì có thể đạt được Bài tập 5: về nhà IV. Hướng dẫn hs tự học (3’)

_Nắm lại về nghĩa tường minh và hàm ý trong hai tiết _Thực hành bài tập 5

_Học kỹ phần ôn tập thơ để kiểm tra văn 1 tiết

Ngày 26.02.2010 Tiết 129

Bài dạy: KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)

I.Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

Giúp hs: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn (Hk II)

2. Kĩ năng:

Giúp hs: rèn luyện và đánh giá kỹ năng viết văn(sử dụng từ ngữ, viết câu, đoạn văn và bài văn)

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: Chuẩn bị đề (in sẵn) 2. Của học sinh:

Kiến thức về thơ(chương trình ngữ văn 9) III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức(1’)

2. Bài mới: Kiểm tra văn(phần thơ) Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh Ghi bảng 41’ Hđ 1:Gv phát đề, hướng dẫn hs cách thức làm bài.Nhắc nhở hs đọc kĩ đề Hđ 2: Hs làm bài Hđ 3: Thu bài Đáp án: 1. Phần trắc nghiệm(3đ): Câ u 1 2 3 4 5 6 Đá p án D D 1_ 3 B D A 2. Phần tự luận: (7 đ):

Câu (1)hs cảm nhận được hình ảnh biểu tượng về mẹ qua hình ảnh “con cò”.Mẹ là cuộc đời, là tất cả của con từ lúc con còn thơ ấu cho đến lúc trưởng thành

Câu (2): Hs hiểu được biến chuyển không gian của thiên nhiên lúc sang thu được tác giả cảm nhận bằng các giác quan, bằng các hình ảnh giản dị” hương ổi”, bằng những ngôn từ”bỗng”, “hình như”→tình yêu quê hương tha thiết -Nhận đề_nghe hướng dẫn -Làm bài -Nộp bài Kiểm tra văn_phần thơ *Đề kiểm tra :

A.Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Chọn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5 điểm )

_Câu1:Ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò ở trong văn bản “ Con cò”của Chế Lan Viên :

a, Hình ảnh người nông dân vất vả , lam lũ .

b.hình ảnh người phụ nữ vất vả nhọc nhằn , giàu đức hi sinh . c.Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. d.Cả ba ý trên .

_Câu 2 : Sự sáng tạo đặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ là: a.Hình ảnh cành hoa b.Hình ảnh con chim

c.Hình ảnh nốt nhạc d.Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ _Câu 3: Khoanh tròn dòng thơ nào sau đây có hình ảnh thực :

“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân “

_Câu 4 : Bài thơ “ Sang thu “của Hữu Thỉnh gợi về thời điểm giao mùa hạ thu ở vùng nào ? a.Vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ

b.Vùng nông thôn đồng bằng Nam Bộ c.Vùng nông thôn đồng bằng Trung Bộ d.Vùng đồi núi và trung bộ

a.Thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng

b.Ca ngợi truyền thống cần cù của quê hương và dân tộc mình c.Ca ngợi sức sống mạnh mẽ của quê hương và dân tộc mình d.Cả ba ý trên

_ Câu 6 : Nét đặc sắc nhất của hai dòng thơ : “ Sấm cũng bớt bất ngờ

Trên hàng cây đứng tuổi “

Là tính ẩn dụ của hình ảnh “ sấm “ và “ hàng cây “ đứng tuổi a.Đúng b.Sai

B.Phần tự luận : ( 7 điểm )

_ Câu 1: Em hiểu như thế nào về những câu thơ sau trong bài thơ “ Con cò của Chế Lan Viên :

“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con “

_ Câu 2: Phân tích những cảm xúc của nhà thơ trong đoạn thơ sau : “ Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về “ ( “ Sang thu” )

……….

VI.Hướng dẫn học sinh tự học (3’)

_Yêu cầu hs xem lại nội dung những kiến thức về thơ chưa kiểm tra trong tiết này _ Xem lại lí thuyết về nghị luận văn học _ chuẩ bị cho tiết trả bài viết

_ Xem lại nội dung lời phê của giáo viên trong bài viết số 6 ( trả trước cho hs )

Ngày soạn : 27.02.2010 Tiết 130

Bài dạy : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN –BÀI VIẾT SỐ 6

I.Mục tiêu bài dạy

1.Kiến thức : Giúp hs nhận ra được những ưu điểm , tồn tại về nội dung và hình thức trình bày trong bài viết .Ôn lại cho hs lí thuyết về tập làm văn .

2.Kĩ năng : Giúp hs thấy được các tồn tại _ từ đó có phương hướng khắc phục . 3.Thái độ : Giáo dục hs có ý thức tự giác , biết khắc phục tồn tại của mình .

II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài viết của hs _Bài giảng

_ Một số đoạn văn hay của hs 2.Của hs :

_Bài viết ( đã chấm)

_ Ghi lại những lỗi sai cơ bản

III.Tiến trình lên lớp :

2.Kiểm tra bài cũ : ( 3’) _ kiểm tra , ôn lại cho hs về lí thuyết , phương pháp - nghị luận về một tác phẩm truyện ( đoạn trích )

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

1’ 8’ 10’ 5’ 10’ 4’

Hđ1: giới thiệu bài _( Khái quát nhanh về mục đích của tiết trả bài …)

Hđ2: Cho hs đọc lại đề bài _ hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề

_ Ghi đề lên bảng

_ Truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp . ? Đề bài yêu cầu những gì ?

_ Gv khái quát : Những suy nghĩ về những chuyển biến trong tình cảm của ông Hai thời kháng chiến chống Pháp . Hđ3: Hướng dẫn hs xây dựng dàn ý cho bài viết _ ? Bố cục ? Nội dung của các phần ?

_Nhận xét , bổ sung .

Hđ4 : Hướng dẫn hs , đánh giá , nhận xét bài làm của mình ( trả bài trước ) → nêu ý kiến , đề xuất

Hđ5: Hướng dẫn hs sửa chữa lỗi sai cơ bản về cấu trúc _ Ý nghĩa ? Lỗi sai ? _ Chọn một số lỗi sai cơ bản về cách dùng từ, cấu trúc câu , liên kết câu , đoạn .Lỗi sai về ngữ nghĩa .

Ví dụ : Các lỗi sai về lỗi chính tả ( hs tự sửa chữa )_ về sử dụng từ ( nói về bản chất của ông Hai chất phác thật thà nhưng giàu lòng yêu nước có hs đã dùng từ “còn ngây thơ trước thời cuộc “ nói về tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây , có em hs dùng từ” khổ nhục “_ thay vì dùng từ “đau khổ “ ; về sử dụng câu , cần chú ý chấm câu đung , tránh viết câu dài , lủng củng …, câu què ,cụt … ( qua bài cụ thể của hs )

→ Một số lỗi sai khác trong bài làm hướng dẫn hs tự sửa chữa .

Hđ5: Chọn 1-2 bài viết khá , tốt của hs cho hs đọc , tham khảo

_ Nghe

_ Đọc đề và ghi vào vở

_ Yêu cầu về thể loại : nghị luận văn học ; nội dung tâm trạng và tình cảm yêu nước trong con người ông Hai . _ Thực hiện theo hướng dẫn _ Nghe _ nhận xét , nêu ý kiến , đề xuất _ Theo dõi , thực hành theo yêu cầu

_Quan sát , suy nghĩ ,sửa chữa

_ Đọc bài tham khảo và nêu ý kiến

Đề : Truyện ngắn “ Làng “của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp “

1.Tìm hiểu yêu cầu của đề * Yêu cầu : _ Thể loại : Nghị luận về tác phẩm truyện _ “Suy nghĩ “ _ Nội dung : Những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân VN thời kháng chiến chống Pháp .

2.Dàn ý cơ bản : _ Mở bài : Gới thiệu truyện ngắn “ Làng” _nói chung về người nông dân trong kháng chiến chống Pháp

_ Thân bài :

_Triển khai các nhận định :

+ Tình yêu làng của , yêu nước của người nông dân –kháng chiến chống Pháp , qua nhân vật ông Hai ( nhớ làng , tản cư , tâm trạng khi nghe tin làng theo giặc ; niềm vui khi nghe tin làng được cải chính . + Nghệ thuật xây dựng nhân vật

_ Kết bài :

Khẳng định lại tình cảm người nông dân – thời kháng chiến chống Pháp

+ Tình yêu tốt đẹp của con người Việt Nam . 3.Sửa chữa câu sai , từ sai , lỗi sai về cấu trúc câu , ngữ nghĩa …

VI.Hướng dẫn hs tự học ở nhà : ( 3’)

_Đọc lại bài làm –tự sửa chữa những lỗi sai cơ bản trong bài .

_Xem lại phương pháp làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện ( đoạn trích ) _Chuẩn bị bài “ Tổng kết về văn bản nhật dụng”

Ngày soạn : 01.03.2010 Tiết 131

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HK 2 ( Chuẩn KTKN ) (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w