TRUYỆN(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HK 2 ( Chuẩn KTKN ) (Trang 48 - 62)

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : Giúp hs hiểu được lí thuyết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) .Biết cách viết bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích )

2.Kĩ năng : hs cần nắm vững các yêu cầu đối với một bài nghị luận về tác phẩm truyện – rèn luyện tốt về kiểu bài .

II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài giảng _Bảng phụ 2.Của hs : III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức :(1’) 2.Kiểm tra bài cũ : (3’)

3.Bài mới : Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng

4’ 5’

28’

Hđ1Giới thiệu bài_ Nhắc lại cho hs về lí thuyết “ Nghi luận về tác phẩm truyện…”

Hđ2Hướng dẫn hs thực hành luyện tập _Cho hs đọc 4đề bài nghị luận ( sgk) Khái quát lại các yêu cầu của đề văn nghị luận văn học –hướng dẫn hs các bước làm bài nghị luận ( mục II) _Cho hs biết cách tìm hiểu đề và tìm ý nghị luận về tác phẩm truyện qua thuyết giảng của gv-dựa vào các gợi ý của sgk .

Hđ3: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách làm dàn bài nghị luận về tác phẩm truyện qua các câu hỏi ( sgk).

? Nhận xét cách mở bài ?

_ Yêu cầu hs đọc phần thân bài ? Rút ra quy tắc triển khai phần thân bài ? * Khái quát , đúc kết vấn đề :

_ Phải bám sát các tính cách của nhân vật đã giới thiệu khi mở bài . Nếu là tính cách tổng hợp thì phải phân tích từng tính cách trong mối quan hệ với tính cách khác

_Nghe-nhớ lại bài học _Đọc các đề bài –nghe hướng dẫn

_dựa vào gợi ý (sgk)- thực hành tìm ý

_ Tham khảo phần mở bài – Thân bài –Kết bài →đọc phần thân bài , rút ra quy tắc triển khai thân bài

I.Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích):

( sgk/64.65)

II.Các bước làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)

1.Tìm hiểu đề và tìm ý: 2.Lập dàn bài

3.Viết bài

4.Đọc lại bài viết và sửa chữa . * Ghi nhớ ( sgk /tr.68) III.Luyện tập : Cho đề bài : “ Suy nghĩ của em về truyện ngắn “ Lão Hạc”- Nam Cao . _Viết phần mở bài (giới thiệu truyện ngắn Lão Hạc và nhân vật Lão Hạc _nhân vật chính của tác phẩm _người

12’

_Đối với từng tính cách , cần dựa vào tác phẩm để dẫn chứng thật tiêu biểu. _Khái quát chung về tính cách nhân vật và đánh giá tính cách đó.

? Cần kết luận bài nghị luận về tác phẩm truyện ?

Hđ4: Hướng dẫn hs thực hành viết các đoạn văn

_ Gợi ý hướng dẫn hs viết phần mở bài theo đề bài đã cho .

* Khái quát nội dung bài học – cho hs đọc ghi nhớ ( sgk)

Hđ5 Hướng dẫn luyện tập :

_ Cho hs đọc đề bài ( sgk) – cho hs viết→ mở bài – nhận xét

_Yêu cầu hs viết một đoạn trong phần thân bài _một nét phẩm chất của Lão Hạc : Tấm lòng , tình cảm của người

cha đối với đứa con trai .

_ Nghe, ghi chép

Thực hành theo yêu cầu →nhận xét , sửa chữa

nông dân bần cùng trong xã hội trước Cách mạng tháng Tám- 1945 )

_Viết phần thân bài _ viết về tình cảnh Lão Hạc _ bán cậu vàng _ để làm nỗi rõ tình cảm đối với con và phẩm chất tốt đẹp của lão : lòng tự trọng .

VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’)

_Đọc kĩ phần ghi nhớ và nắm vững cách làm bài . _Đọc lại các mục , phần trong dàn bài ( mục II)_sgk

_Chuẩn bị bài “ Luyên tập về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích ) “

Ngày 03.02.2010 Tiết 120

Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM

TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

Giúp hs : Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) đã học ở tiết trước.

2. Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

II. Chuẩn bị: 1. Của giáo viên: _Sgk+ Sgv Ngữ văn 9 _Bài giảng

2. Của học sinh: _Sgk Ngữ văn 9 _Bài soạn (ở nhà) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh ở nhà

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 12’

25’

Hđ 1: Nêu đề bài và hướng dẫn hs tìm hiểu đề

Cho hs cùng nhau tìm hiểu đề nghị luận” Cảm nhận của em về đoạn trích truyện”Chiếc lược ngà ”của Nguyễn Quang Sáng”? Đối tượng phân tích là ai? Kiểu bài?

Cho hs luyện tập mở bài→cho hs nhắc lại cách mở bài đã học ở phần lý thuyết

Gv có thể gợi ý: có thể từ giá trị chung của tác phẩm mà giới thiệu hai nhân vật cần phân tích cũng có thể từ hoàn cảnh chống Mĩ cứu nước gian lao mà nêu bật lên hai nhân vật→phân tích Gv khẳng định cách mở bài tốt nhất của một nhóm

Hđ 2: Hướng dẫn hs luyện tập, xây dựng phần thân bài:

_Cho hs nhắc lại nội dung thân bài đã học ở phần lý thuyết

? Câu chuyện diễn ra ntn khi ông Sáu phải xa nhà đi kháng chiến?

? Trong tình huống bé Thu không nhận ra cha, bé Thu đã phản ứng như thế nào? Đánh giá thái độ của bé Thu? →sự ương ngạnh hoàn toàn không đáng trách

? Trong tình huống bé Thu đã nhận ra cha, bé Thu đã thể hiện tình cảm của mình ntn? Phân tích cách tả của nhà văn?

Gv bổ sung→nhà văn miêu tả hành động chỉ từ bên ngoài để thể hiện tình cảm bên trong của nhân vật

? Hãy khái quát về tính cách của bé Thu?

?Những chi tiết nào thể hiện tình cảm của ông Sáu khi làm chiếc lược ngà? Gv nhận xét, bổ sung

? Em có thể khái quát về câu chuyện qua các câu hỏi phân tích trên?

*Câu chuyện không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn cho ta nghĩ đến những đau thương, mất mát mà chiến tranh mang đến cho

Quan sát, tìm hiểu Hs tìm hiểu đề nghị luận(sgk)→ Đối tượng phân tích: 2 nhân vật ông Sáu và bé Thu trong truyện Chiếc lược ngà_NQS→kiểu bài cảm nhận Hs nhắc lại lý thuyết Làm mở bài theo nhóm_ cử hs trình bày Nghe Hs nhắc lại lý thuyết

Hs nêu diễn biến câu chuyện

Ngờ vực, lảng

tránh, lạnh

nhạt→ngơ ngác, lạ lùng, hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên, nói trổng…→ cho hs tranh luận vì sao không đáng trách Hs nêu những chi tiết lúc bé Thu nhận ra cha, phân tích cách tả của nhà văn Hs khái quát về tính cách của Thu→tranh luận Ông Sáu” Cưa từng

I. Lý thuyết: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II. Luyện tập trên lớp: Cho đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà_Nguyễn Quang Sáng 1. Lập dàn ý 2. Viết bài

5’

bao gia đình

? Câu chuyện đã được kể lại với nghệ thuật ntn?

Xây dựng tình huống để làm rõ tính cách nhân vật, hành động nhân vật có vẻ mâu thuẫn bên ngoài nhưng lại hợp lý bên trong, lựa chọn được người kể là bạn thân của ông Sáu

Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm cách kết bài Hđ 4: Gv yêu cầu một số hs đọc phần luyện tập của mình và nhận xét, sửa chữa, đánh giá

chiếc răng lược, cố công như người thợ bạc, tẩn mẩn khắc từng nét chữ tặng con”

Nghe, ghi chép Hs tranh luận, nêu ý kiến- Thực hành theo yêu cầu

IV. Hướng dẫn hs tự học (4’)

-Xem lại nội dung, lý thuyết về nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) _Thực hành lại ba phần dàn ý

_Soạn bài “Sang thu”

_Ra đề bài tập làm văn số 6 ( viết ở nhà )-Đề bài :Truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân gợi

cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống thực dân Pháp .

Ngày 4.02.2010 Tiết 121

Bài dạy: SANG THU

(Hữu Thỉnh)

I.Mục tiêu bài dạy:

1.Kiến thức:

Giúp hs: Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu

2. Kĩ năng:

Giúp hs: Phân tích được những cảm nhận, năng lực cảm thụ thơ ca 3. Thái độ:

Giúp hs: thấy được, cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tươi đẹp

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng

_Chân dung nhà thơ Hữu Thỉnh 2. Của học sinh:

_Bài soạn (chuẩn bị kĩ) _Đọc trước bài thơ

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác”. Nêu cảm nhận của em về bài thơ này? 3. Bài mới: Sang thu_Hữu Thỉnh

Thời

1’ 7’

20’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Mùa thu tươi đẹp, gợi nhớ, buồn man mác là đề tài của thi ca…

Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn bản:

_Gv nêu yêu cầu đọc và cho hs đọc

_Cho hs đọc những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài thơ:

? Trong khổ thơ đầu bài thơ, cảnh vật mơ hồ về mùa thu thể hiện qua những cảm quan nào của nhà thơ? (vận động của gió, sương trước ngõ…)

? Từ nào cho thấy nhà thơ cảm nhận sang thu một cách bất ngờ với những biểu hiện chưa rõ ràng. Tại sao những cảm nhận đầu tiên_đột xuất lại là hương ổi, tiếng gió, là sương?

*GV nhận xét, khái quát:

?Từ khổ thơ thứ 2, cái bắt đầu của thu và cái đã mất…vừa đến xuất hiện xen kẽ thế nào qua cảm giác của nhà thơ? Nhà thơ nhận ra thu với cảm quan phóng khoáng hơn ntn?

*GV bổ sung: Nhà thơ cảm nhận

các nét giao mùa của không gian và các biểu hiện mới vừa từ các biểu hiện cũ còn vương lại→ cách cảm nhận đó thể hiện rõ sự cảm nhận về sự kế thừa→ mở rộng tầm cảm nhận lên chiều cao, chiều rộng(sông, mây), cả thính giác(tiếng chim) đặc biệt là các hình ảnh vận động có tính chất người (hình như, vội vã, vắt nữa mình…)

? Tính giao mùa thể hiện rõ nét dần ntn qua khổ thơ cuối?

*Gv khái quát: Biểu hiện của nắng rớt, mưa rơi, của sấm lăng→biểu hiện rõ nhất của thời hạ sang thu cách cảm nhận tinh tế chính xác của nhà thơ

Gv nêu vấn đề cho hs thảo luận

Nghe_cảm nhận Nắm vững những nét chính về tác giả, tác phẩm Hương vị của ổi, vận động của gió, sương trước ngõ_sự vận động của sương(vị giác, thính giác, thị giác..) Bỗng_hình như: bất ngờ nhưng chưa rõ Sự cảm nhận, thể hiện từ sự kế thừa, tiếp nối

của cảnh

vật_nét đặc thù của sự giao mùa

Nghe, ghi chép

Biểu hiện của nắng, mưa, sấm rõ nhất→ thời kỳ chuyển mùa I. Đọc_Tìm hiểu chung văn bản (sgk):

II. Tìm hiểu nội dung văn bản:

1. Sự cảm nhận về cảnh vật chuyển sang thu còn đang mơ hồ: _Hương vị của ổi, gió: xúc giác; sương trước ngõ: thị giác

_Hình như_bỗng →sự cảm nhận còn mơ hồ vì cũng chỉ mới trực tiếp cảm nhận qua một vài biểu hiện của tác động trực tiếp hoặc gần gũi nhất.

2. Cảm nhận không gian của đất trời sang thu:

_Thu đã đến với sự biểu hiện rõ ràng hơn cái nửa tiếp tục bắt dầu và cái nửa còn, nửa mất _Nhà thơ cảm

nhận→các nét giao mùa của không gian: từ các biểu hiện mới, từ các biểu hiện cũ còn vương lại

_Nhà thơ mở rộng tầm cảm quan lên chiều cao, rông”sông, mây”, qua thính giác”tiếng chim”, qua hình ảnh vận động có tính chất người” hình như, vội vã vắt nữa mình”→ thể hiện sự đồng cảm giữa con người với thiên nhiên đang thay đổi

_Tính giao mùa được thể hiện rõ nét dần: biểu hiện của “nắng

rớt”, của “mưa rơi”,

của “sấm lặng”

→biểu hiện rõ nhất của thời kỳ từ hạ sang thu qua cách cảm nhân tinh

5’ 4’

nhóm, phân tích tính ẩn dụ của hai câu thơ cuối và rút ra chủ đề của bài thơ?

Gv nhận xét, bổ sung về chủ đề của bài thơ: Hai dòng thơ cuối bài

thơ là một suy ngẫm triết học về cuộc đời và tuổi tác thiên nhiên và con người

_Thiên nhiên biến đổi cùng với sự biến đổi tất yêu của con người _Tuổi tác của con người về già sẽ luôn bị uy hiếp với những tác độngbất ngờ của xã hội

Hđ 4: Hướng dẫn hs tổng kết: Dựa vào nội dung bài học, hướng dẫn hs tổng kết, cho hs đọc ghi nhớ (sgk)

Hđ 5: Hướng dẫn hs luyện tập: Hướng dẫn hs thực hành theo yêu cầu của sgk→gv nhận xét, sửa chữa Thảo luận nhóm, nêu chủ đề bài thơ Nghe, ghi chép Nghe hướng dẫn tổng kết Thực hành theo hướng dẫn tế, chính xác của nhà thơ

*Thu đến với những cái về cơ bản đã mất: _Còn nắng

_Sấm, nắng thưa dần, không còn dữ dội nữa _Hàng cây nhìn già đi →ẩn dụ: những thay

đổi, vang động của cuộc đời, xã hội cũng là những thay đổi của tuổi tác của tuổi đời sang thu, nghĩa là tuổi đời của con người đã từng trải.

_Suy ngẫm triết lý về cuộc đời và tuổi tác, thiên nhiên và con người

III. Tổng kết:

Ghi nhớ (sgk) IV. Luyện tập: (sgk) IV. Hướng dân hs tự học: (3’)

_Nắm kỹ nội dung văn bản vừa học _Học thuộc ghi nhớ và thuộc lòng bài thơ

_Chuẩn bị bài” Nói với con” ; tìm hiểu kĩ chú thích ( sgk)

Ngày soạn : 07.02.2009 Tiết 122

Bài dạy : NÓI VỚI CON

( Y Phương )

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : giúp hs cảm nhận được tình cảm thắm thiết của cha mẹ đối với con cái , tình yêu quê hương sâu nặng cùng niềm tự hào , sức sống mãnh liệt , bền nỉ của dân tộc .

2.Kĩ năng : hs cần bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo , giàu hình ảnh cụ thể , gợi cảm của thơ ca miền núi .

3.Thái độ : Bồi dưỡng hs : Tình cảm yêu mến thiết tha của gia đình .

II.Chuẩn bị

1.Của gv: _Bài giảng

_Tư liệu về nhà thơ Y Phương 2.của hs :

_Baì soạn

_Đọc kĩ văn bản

III.Tiến trình lên lớp :

2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) ? Đọc thuộc bài thơ “ Sang thu “. Hãy phân tích một khổ thơ mà em thấy hay nhất ?

3.Bài mới : Nói với con ( Y Phương )

Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

2’ 7’

18’

Hđ1_ Giới thiệu bài : Thông qua việc đọc chú thích , giới thiệu về tác giả tác phẩm …

Hđ2_Hướng dẫn hs đọc , tìm hiểu chung văn bản :

_ Cho hs đọc văn bản ,sau khi nắm yêu cầu _ cho hs nhận xét .

_Hãy chia đoạn và tìm nội dung chính từng đoạn ?

( nhận xét , bổ sung)

Hđ3Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản

?Hai câu thơ miêu tả hai động tác nhưng ý nghĩa của hình ảnh đó là gì?

? Tình cảm gia đình trở nên gợi cảm như thế nào qua hai câu thơ “ Một bước …tiếng cười “?

Những hình ảnh nào cho thấy con đã trưởng thành trong cuộc sống lao động trong thiên nhiên ?

(khái quát : Hình ảnh đan lời cài

nan hoa , vách nhà ken câu hát

→ lao động trong niềm vui , trong mơ ước đã nuôi sống con .Rừng

cho hoa .Con đường cho những tấm lòng .Thiên nhiên thơ mộng

và nghĩa tình che chở , nuôi dưỡng tâm hồn con .

_ Gọi hs đọc phần (2) _ ? Em hiểu ntn về người đồng mình ? Tại sao đoạn này từ “ người đồng mình “ được lặp lại nhiều lần ?

? Người đồng mình đã thể hiện đức tính cao đẹp của mình như thế nào ? qua đó , người cha muốn giáo dục con điều gì? ?

( những con người sống vất vả nhưng gắn bó với quê hương ) ? Bản chất của người đồng mình còn được thể hiện ở những đức tính nào ? Em có nhận xét gì về hình ảnh tự Nghe Đọc_chia đoạn ba phần: +Sự yêu thương cha mẹ_con +Sự đùm bọc quê hương đối với con +Lòng tự hào sức mạnh của quê hương →con lớn lên trong sự yêu thương của cha mẹ Phát hiện hình ảnh Người cùng quê hương, đồng bào, dân tộc→lặp từ khẳng định phẩm chất Mạnh mẽ, giản dị: hãy gắn bó với quê hương Mộc mạc, giản dị nhưng giàu I. Đọc_tìm hiểu chung văn bản: 1.Tác giả _tác phẩm: (sgk) 2. Kết cấu:

II. Tìm hiểu nội dung văn bản:

1. Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc của quê hương đối với con:

_Con lớn lên trong từng ngày, trong tình yêu thương, nâng đón và mong chờ của cha mẹ _Con được trưởng thành trong cuộc sống lao động, thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình của quê hương

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HK 2 ( Chuẩn KTKN ) (Trang 48 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w