II. Đọc_Tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Phương Định kể về công việc của tổ
về công việc của tổ trinh sát mặt đường
_Hoàn cảnh sống và chiến đấu→nơi tập trung nhất của bom đạn và sự nguy hiểm, ác liệt_công việc của họ đặc biệt nguy hiểm, đòi hỏi sự dũng cảm _Những cô gái còn rất trẻ, cá tính và hoàn cảnh riêng không giống nhau nhưng có những phẩm chất chung: Tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ được giao phó
IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’) _Nắm lại nội dung kiến thưc vừa học
_Đọc kĩ lại văn bản”: Những ngôi sao xa xôi”_ đọc nhiều lần văn bản _Chuẩn bị tiếp phần (2)_ Phương Định và công việc của nhóm ba người .
Ngày soạn : 21.03.2010 Tiết 142
Bài dạy : NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
( Lê Minh Khuê )
1.Kiến thức : Cảm nhận được tâm hồn trong sáng , tính cách dũng cảm , hồn nhiên trong suốt cuộc chiến đấu gian khổ hy sinh nhưng lạc quan .Đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật và kể chuyện .
2.Kĩ năng Rèn cho hs kĩ năng phân tích tác phẩm truyện 3.Thái độ : Giáo dục hs yêu quý , biết ơn những người lính
II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài giảng _Sgk Ngữ văn 9 ( tập 2) 2.Của hs : _Bài soạn
_Đọc kĩ văn bản – nắm lại những nội dung đã phân tích tiết (1)
III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (4’) ? Nêu khái quát những nét chính về công việc của tổ trinh sát mặt đường ?
3.Bài mới : Những ngôi sao xa xôi ( Lê Minh Khuê )
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2’ 8’ 8’ 9’
Hđ1_Giới thiệu bài –Khái quát lại nội dung bài học tiết (1) , chuyển tiết (2)…
Hđ2_Hướng dẫn hs tìm hiểu tiếp nội dung văn bản:
_ Gọi hs đọc đoạn (2) của văn bản ? Qua lời kể về mình , em thấy Phương định là cô gái như thế nào ? ? Suy nghĩ nào đã thể hiện sự khâm phục , kính trọng của cô đối với các anh mặc quân phục có ngôi sao trên mũ ?
_ Gv nhận xét , đúc kết .
Hđ3_ Gọi hs đọc đoạn từ “Thế nào …chuẩn bị thôi chứ …thế là tôi lại ra đường luôn .Thường xuyên “ ? Việc chuẩn bị căng thẳng cho một cuộc phá bom được tiến hành ntn? Qua các thao tác quan sát và thâm nhập trận địa ?
_ Gv đúc kết .
? Tâm trạng của nhóm thanh niên xung phong ntn khi đang chuẩn bị phá bom lại nghe thấy tiếng súng pháo binh bắn trả địch ?
→chú ý câu “ không có có gì cô đơn và khiếp sợ …khả năng tự vệ rất vững vậy “
Hđ4_Yêu cầu hs đọc đoạn “ Vắng
_Nghe hệ thống
_ Đọc đoạn (2) _ Phương Định , con gái Hà Nội , đẹp , thích hát … _ Câu ” Thực tình trong suy nghĩ của tôi …ngôi sao trên mũ “
_ Nghe , nhận xét _Đọc đoạn “Thế nào …
Thường xuyên “ _ Nêu chi tiết chuẩn bị cho cuộc phá bom
_Nghe, đúc kết . _Hồi hộp căng thẳng , tự tin _ Đọc theo yêu
II.Tìm hiểu nội dung văn bản : ( tt)
2.Phương Định kể về công việc của nhóm ba người : a.Phương Định :
_Con gái Hà Nội , đẹp , mơ mộng , thích hát thích hát và sống lạc quan. _Yêu mến những đồng đội trong tổ và cả đơn vị trinh sát . →tác giả tỏ ra am hiểu và miêu tả sinh động tâm lí của những cô gái thanh niên xung phong tiêu biểu là Phương Định
b.Cuộc phá bom nổ chậm :
_Việc chuẩn bị cho cuộc phá bom – thành thục nhưng vẫn căng thẳng , quan sát kĩ.
5’ 5’
lặng …đến phát sợ …hát đi , Phương Định” .
? Các thao tác phá bom đã diễn ra ntn?
Diễn biến tâm trạng của nhân vật ntn theo diễn biến sự việc đó ?
_ Gv nhận xét : Tâm trạng có phần sợ khi đến gần quả bom , nhưng tự trấn tĩnh khi xẻng chạm vào bom , hồi hộp chờ bom nổ .
? Tình cảm đồng đội thể hiện ntn? Khi Nho bị thương ? Họ vẫn lạc quan ntn? _ ( Nhận xét , đúc kết ) Hđ5_ Khái quát , đúc kết vấn đề , gọi hs đọc ghi nhớ Hđ6_Thực hành luyện tập ( sgk) cầu →đến gần quả bom ,; quan sát chỗ nằm của bom , đặt mìn ,châm ngòi , chạy về chỗ ẩn nấp , chờ bom nổ …→ Cảm giác đặc biệt _ Lo lắng , quan tâm , chăm sóc đồng đội _ Nghe – đọcghi nhớ _ Thực hành luyện tập bom →thành thạo , chuẩn xác _Tâm trạng nhân vật : rất căng thẳng nhưng bình tĩnh , hồi hộp , lo lắng . c.Những giây phút sau trận chiến : _Tình cảm đồng chí , đồng đội của nhóm thanh niên . +Quan tâm , lo lắng , chăm sóc . +Tự động viên , lạc quan III.Tổng kết : * Ghi nhớ (sgk/120) VI.Luyện tập : (sgk/120) VI.Hướng dẫn học sinh tự học : ( 3’)
_Nắm kĩ nội dung đã phân tích trong hai tiết học _Học thuộc ghi nhớ ( sgk)
_ Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương – phần Tiếng Việt .
Ngày soạn : 21.03.2010 Tiết 143
Bài dạy : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần Tập làm văn )
I.Mục tiêu bài dạy : Giúp hs biết trình bày về một hiện tượng thực tế ở địa phương ( đã chuẩn bị ở tuần 21)
2.Kĩ năng : Giúp hs viết được bài văn trình bày vấn đề rõ ràng , mạch lạc .
3.Thái độ : Giáo dục hs :có ý thức quan sát , khái quát vấn đề ; có ý thức , bảo vệ những đang viết
II.Chuẩn bị :
1.Của gv : _Bài hướng dẫn _Một số tư liệu
2.Của hs :
_Bài viết ( đã chuẩn bị ) _Sưu tầm tài liệu liên quan
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ :(4’) _ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs ( vở soạn ) 3.Bài mới : Chương trình địa phương ( phần tập làm văn )
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh Ghi bảng 2’
25’
10’
Hđ1Giới thiệu bài _Để giúp cho hs biết tìm hiểu , suy nghĩ và viết bài về tình hình địa phương nơi mình sinh sống …
Hđ2Hướng dẫn nội dung thực hiện : * Nêu yêu cầu về nội dung :
Viết bài về những sự việc hiện tượng ở địa phương
_Bước 1: Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm , trao đổi nhanh bài viết , có nhận xét bổ sung .
Bước 2 : Chọn bài khá nhất , trình bày trước nhóm _ Cả nhóm góp ý ,bổ sung
Bước 3: Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp .Yêu cầu các nhóm theo dõi , nhận xét _ GV nhận xét , bổ sung .
Hđ3_Hướng dẫn hs tổng kết:
Sau khin các nhóm trình bày xong _ gv nhận xét , tổng kết – chấm điểm .
( Thang điểm phải đạt hai yêu cầu : +Về nội dung :
*Thấy được vấn đề môi trường đang là một đang là vấn đề được mọi người quan tâm -ảnh hưởng sức khỏe , tính mạng của con người . *Bảo vệ con người .
*Thái độ của người viết … + Về hình thức :
*Bài viết không quá 1.500 chữ _Có bố cục ba phần
_ có luận điểm , luận cứ , lập luận .
_Kết cấu : có chuyển mạch , có sức thuyết phục ) .
_ Nghe
_Thực hiện theo yêu cầu _Thảo luận trong nhóm _Trình bày trước nhóm _ Trình bày trước lớp _ Nghe, bổ sung _Nghe, ghi chép , đối chiếu bài viết Nội dung : * Tìm hiểu , suy nghĩ và và viết bài về tình hình địa phương . * Yêu cầu cụ thể : _Viết bài về những sự việc , hiện tượng ở địa phương ( môi trường , giáo dục , dân số …) _ Bài viết không quá 1.500 chữ VI.Hướng dẫn học sinh tự học : ( 3’)
_Trao đổi bài , sửa chữa những điểm chưa phù hợp ( thực hiện ở nhà ) _ Tập viết thêm các vấn đề khác ở địa phương .
Ngày soạn : 23.03.2010 Tiết 144