Mở bài: Giới thiệu

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HK 2 ( Chuẩn KTKN ) (Trang 87 - 90)

II. Đọc_Tìm hiểu nội dung văn bản:

a. Mở bài: Giới thiệu

tác giả, hoàn cảnh viết bài thơ_khái quát nội dung: Tình cảm kính yêu, thương nhớ, đau xót khi Bác Hồ không còn nữa

5’

Gv nhận xét, bổ sung vào dàn ý Bước 3: Hướng dẫn hs chữa một số lỗi câu, về từ, về lỗi chính tả… (câu què_thiếu vị ngữ; câu thiếu chủ ngữ, câu quá dài hoặc chấm câu sai…)

Lỗi dùng từ sai, không phù hợp. Lỗi chính tả(các phụ âm cuối c, t , n, ng);về ngữ nghĩa, về diễn đạt ý. _Cách chữa: Chọn những lỗi sai đã nêu, gọi hs(đã mắc lỗi) tự chữa trước lớp

Bước 4: Bồi dưỡng thêm năng lực cảm thụ cho hs: Chọn một, hai bài viết khá nhất, cho hs đọc, gv phân tích những chỗ hay cho hs tham khảo

Hđ 3: Gv nhận xét, khắc sâu kiến thức và phương pháp.Kết quả :đa số hs đạt điểm > trung bình khá cao , đặc biệt là lớp 9/1. cụ thể→cảm nhận trước_trong_Sau khi sắp trở về Nghe, ghi chép Thực hành theo yêu cầu Thực hành theo yêu cầu Nghe_cảm nhận_suy nghĩ Nghe_ghi nhớ _Cảm xúc khi nhìn thấy “ hàng tre” trước lăng Bác_thành kính, tự hào _Cảm xúc khi ở trong lăng_ẩn dụ” mặt trời_vầng trăng_trời xanh”→ngưỡng mộ, tiếc thương _Cảm xúc lúc sắp trở về: lưu luyến khôn nguôi_các hình ảnh tượng trưng” đóa hoa_con chim

hót_cây tre…”→ lưu luyến, tự nguyện

c. Kết bài:

Khẳng định tình cảm nhân dân đối với lãnh tụ

4. Sửa chữa câu sai, từ sai, lỗi chính tả: IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Nắm lại lý thuyết nghị luận về tác phẩm truyện, bài thơ, đoạn thơ _Chuẩn bị tiết “ Biên bản”

_Tham khảo biên bản sinh hoạt lớp

Ngày 24.03.2010 Tiết 145

Bài dạy: BIÊN BẢN

I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

Giúp hs: Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các loại biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống

2. Kĩ năng:

Giúp hs:Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng

_Sưu tầm một biên bản 2. Của học sinh: _Bài soạn

_Chuẩn bị một văn bản

III. Tiến trình lên lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 3.Bài mới: Biên bản

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2’

12’

10’

5’ 7’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Cho hs hiểu tầm quan trọng của việc phải làm biên bản Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của biên bản:

Bước 1: Yêu cầu hs đọc hai biên bản ở mục I, sgk Ngữ văn 9(II)

? Viết biên bản để làm gì?

? Biên bản ghi lại những sự việc gì? ? Yêu cầu của một biên bản là gì? Gv khái quát, bổ sung thêm một số chi tiết

Bước 2: Từ việc tìm hiểu đặc điểm của biên bản→ cho hs liên hệ về các loại biên bản đã gặp trong đời sống xung quanh

Hđ 3: Hướng dẫn hs cách viết biên bản:

*Bước 1: Gv nêu yêu cầu_nêu vấn đề cho hs trao đổi thảo luận xung quanh hai biên bản ở phần 1(sgk) theo gợi ý sau:

? Biên bản gồm những mục nào? ?Điểm giống nhau và khác nhau của hai loại biên bản?

*Bước 2: cho hs trao đổi, rút ra kết luận về các mục không thể thiếu trong một biên bản

Quốc hiệu_Tiêu ngữ_Tên biên bản_Thời gian_Địa điểm_Những người tham dự_Diễn biến và kết quả sự việc_Họ tên, chữ ký những người có trách nhiện

*Bước 3: Cho hs rút ra nhận xét về cách thức viết biên bản qua các mục đã nêu ở phần ghi nhớ(sgk)

Hđ 3: Hướng dẫn hs một số điều lưu ý khi viết biên bản

Hđ 4: Hướng dẫn luyện tập:

Hướng dân hs làm bài tập(1), (2) sgk. Yêu cầu ở bài tập (1) cho hs chọn tình huống cần viết biên bản trong các tình

Nghe

Đọc lại hai văn bản ở mục (I) Ghi chép sự việc xảy ra hoặc đang xảy ra

Số liệu, sự kiện phải chính xác, cụ thể, trung thực

Thảo luận nhóm xung quan hai biên bản ở phần (1) sgk

Nêu các mục cần có

Nêu điểm giống nhau và khác nhau của 2 loại biên bản

Ghi chép Đọc ghi nhớ Theo dõi Thực hành

I.Đặc điểm của biên bản: Ghi nhớ(sgk/ 126) II. Cách viết biên bản: 1. Phần mở đầu: Quốc hiệu_tiêu ngữ_tên biên bản_thời gian_địa điểm, thành phần tham dự và chức trách 2. Phần nội dung: Diễn biến và kết quả của sự việc 3. Phần kết thúc: Thời gian, chữ kí và họ tên của các thành viên có trách nhiệm chính, những hiện vật kèm theo *Ghi nhớ(sgk/126) III. Luyện tập: 1. Lựa chọn tình huống cần viết thêm biên bản trong các trường hợp sau: (sgk) Trường hợp(a). (c), (d) 2. Ghi lại phần mở đầu, các mục lớn trong phần nội dung phần kết thúc của biên bản cuộc họp giới thiệu đội viên ưu tú của chi đội cho đoàn TNCSHCM

huống đã cho

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Nắm kĩ nội dung cần viết của một biên bản _Tập soạn thảo một biên bản

_Chuẩn bị bài” Rô_bin_xơn” ngoài đảo hoang”

Ngày 25.03.2010 Tiết 146

Bài dạy: RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

( Trích

I.Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

Giúp hs: Hình dung được cuộc sống gian khổ 2. Kĩ năng:

Giúp hs: Phân tích được hình ảnh của Rô_Bin_xơn 3. Thái độ:

Giáo dục hs: Ý chí kiên cường, niềm tin mãnh liệt vào tương lai

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng

_Truyện ngắn “ Rô bin xơn Cru xô” 2. Của học sinh:

_Bài soạn (chuẩn bị trước) _Đọc đoạn trích

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

?Vì sao Lê Minh Khuê đặt tên cho truyện ngắn của mình là “ Những ngôi sao xa xôi” ? Nhan đề ấy gợi cho em cảm nhận gì? Có thể thay thế nhan đề ấy bằng một nhan đề khác không?

3. Bài mới: Rô -bin –xơn ngoài đảo hoang Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

2’

10’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Tiểu thuyết phiêu lưu kể về những chuyện ly kỳ…Dế Mèn…Rô bin xơn về đoạn thời gian gần 30 năm sống trên đảo hoang

Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu chung văn bản:

Yêu cầu hs đọc_tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm(dựa vào chú thích)_Xem chân dung+ tác phẩm *Nhận xét về bố cục của tác phẩm Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội

Nghe, cảm nhận Đọc_nêu các nét chính về tác giả, tác phẩm Bố cục ba phần: _Bức chân dung tự họa I. Tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả_Tác phẩm(sgk/128) 2. Bố cục: Ba phần 3. Thể loại: Tiểu thuyết phiêu lưu

II. Tìm hiểu chung văn bản:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ Văn 9 HK 2 ( Chuẩn KTKN ) (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w