2.Kĩ năng : Rèn cho hs phân tích và sử dụng được về nghĩa tường minh và hàm ý trong khi nói và viết
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên: _Bảng phụ _Bài giảng 2. Của học sinh: _Bài soạn _Ôn tập kiến thức đã học III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Khởi ngữ là gì? Đặt một câu có dùng khởi ngữ? phân tích ý nghĩa
? Hãy nêu ngắn gọn các thành phần biệt lập. Đặt một câu có sử dụng các thành phần biệt lập đó? (chọn một)
3. Bài mới : Ôn tập tiếng Việt Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh Ghi bảng
2’ 34’
Hđ 1: Giới thiệu bài: Khái quát nội dung đã học ở tiết (1), chuyển tiết (2)
Hđ 2: Hướng dẫn hs ôn tập về nghĩa tường minh và hàm ý_Điều kiện để sử dụng hàm ý
_Bước 1: Gv hướng dẫn hs làm bài tập (1), mục II(sgk)_quan sát bảng
Nghe Suy nghĩ
Quan sát bảng phụ→tìm hàm ý mà người ăn mày
II. Nghĩa tường minh và hàm ý: minh và hàm ý:
1. Nội dung: 2. Bài tập: Bài 1:
a. Câu Ở dưới ấy các nàh giàu chiếm hết nàh giàu chiếm hết chỗ rồi!→người ăn
phụ
?Trong câu(viết mực đỏ) ở cuối truyện người ăn mày muốn nói điều gì với tên nhà giàu?
_Gv nhận xét, bổ sung(nếu cần) _Bước 2: Mục II(sgk/111)_Cho hs thảo luận
? Tìm hàm ý của câu: Tớ thấy họ
ăn mặc rất đẹp_Tớ báo cho Chi rồi
_Gv nhận xét, khái quát
Từ (a) có thể hiểu” Đội bóng chuyền chơi không hay” →” Tôi không muốn bàn về việc này” →Người nói cố ý vi phạm
phương châm quan hệ
_Từ (b).hàm ý của câu” Tớ báo
cho Chi rồi” nghĩa là chưa báo
cho Nam và Tuấn→người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng *Gv cho hs viết đoạn văn có sử dụng hàm ý
*Yêu cầu hs trao đổi bài để chấm→rút ra kết quả muốn nói→các hs khác nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận, trình bày Nghe_ghi chép Thực hành theo yêu cầu
mày hàm ý muốn nói với người nhà giàu rằng” địa ngục là chỗ của các người”(nhà giàu) b. Câu” Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” →có thể hiểu hàm ý của người nói” Đôi bóng chuyền chơi không hay”→” Tôi không muốn bình luận về việc này”→người nói cố ý vi phạm phương
châm quan hệ
hàm ý của câu” Tớ
báo cho Chi rồi!”là “
Tớ chưa báo cho Nam và
Tuấn”→người nói cố ý vi phạm phương
châm về lượng
IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)
_Hệ thống lại kiến thức đã học, đã ôn tập trong hai tiết
_Tìm thêm trong các văn bản những nội dung đã ôn tập→thực hành _Chuẩn bị bài” Luyện nói về một đoạn thơ, bài thơ”
Ngày 10.03.2010 Tiết 139
Bài dạy: LUYỆN NÓI:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
Hs nắm được: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, cách làm… 2. Kĩ năng:
Giúp hs: Có kĩ năng trình bày miệng một cách mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận, đánh giá về đoạn thơ, bài thơ
II. Chuẩn bị:
1.Của giáo viên: _Bài giảng
_Một số đề bài ( cho hs chuẩn bị ) 2.Của học sinh :
_Bài soạn
III.Tiến trình lên lớp :
1.Ổn định tổ chức : ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Kiểm tra nội dung , phương pháp làm văn nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ . ( ? Thế nào là nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ ?
? Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ ? )
3.Bài mới : Luyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh Ghi bảng 2’ 5’ 10’ 15’ 4’ Hđ1_Để giúp hs có kĩ năng trình bày ..vấn đề nghị luận văn học .
Hđ2_Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của hs _ Phân nhóm _ giao nhiệm vụ Hđ3__Gọi hs đọc đề bài ( “ Bếp lửa “sưởi ấm một đời”_ Bàn về bài thơ “ Bếp lửa “ của Bằng Việt .
_Yêu cầu hs bám sát dàn ý phát biểu từng nội dung . Hướng dẫn hs tập trung vào các gợi ý sau:
? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “ Bếp lửa “? ) Đứa cháu nhỏ , đi du học xa khi trưởng thành nhớ về bà kính yêu ) ? Hình ảnh “ Bếp lửa “gợi lên hoàn cảnh sống thuộc thời kì nào của đất nước , gia đình được gắn với người bà tần tảo ra sao ? ( Thời kì chống Pháp khó khăn , người bà chăm sóc dạy dỗ cháu …)
? Hình ảnh ấy gợi lên trong lòng nhà thơ những tình cảm gì ? ( yêu quý , kính trọng , biết ơn bà kính yêu ) ? Ý nghĩa nhiều mặt của bài thơ ? ( Bếp lửa _ tình cảm của bà đối với cháu ; đối với quê hương , đất nước _ cội nguồn của đất nước )
* Cho hs quan sát đáp án ( dàn ý của gv)
Hđ3_Hướng dẫn thực hành luyện nói _ Yêu cầu hs nói từng phần _ cho các hs khác nhận xét .
_ Nhận xét , bổ sung
* Khái quát lại nội dung cơ bản của tiết học đã thực hiện . _ Nghe _ Thực hiện theo yêu cầu _ Đọc đề bài _ Thực hiện theo yêu cầu _ Quan sát , đối chiếu _ Thực hành – nhận xét _ Nghe I.Nội dung lí thuyết : ( xem tiết 124) II.Thực hành luyện nói: 1. Đề bài : “ Bếp lửa “ sưởi ấm một đời_ Bàn về bài thơ “ Bếp lửa “ của Bằng Việt .
VI.Hướng dẫn hs tự học : (3’)
_Khái quát lại những nội dung , yêu cầu của tiết luyện nói .
_Chuẩn bụ tiếp đề bài “ Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương “của Tế Hanh _ Tập nói ở nhà .
Ngày soạn 14.03.2010 Tiết 139
Bài dạy : LUYỆN NÓI:
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI THƠ
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : như tiết 138
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng trình bày miệng lưu loát một vấn đề
II.Chuẩn bị : 1.Của GV: _Bài giảng _Một số đề bài 2.Của hs : _Bài soạn _Luyện nói ( ở nhà ) III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) _ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
3.Bài mới : Luyện nói : Nghị luận về một đoạn thơ , bài thơ . Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh Ghi bảng
2’ Hđ1_Giới thiệu bài : ( Như tiết 138) Hđ2_Hướng dẫn hs thực hành luyện nói:
_ Cho hs đọc lại đề bài “ Phân tích tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ “ Quê hương “ .
_Yêu cầu hs trao đổi thảo luận trong nhóm .
_ Nêu ý kiến đề xuất _ sau khi gv đưa ra một số gợi ý :
+ Phần mở bài nêu lên dòng cảm xúc dạt dào , lai láng chảy suốt đời thơ Tế Hanh trong đó có bài “ Quê hương là thành công xuất sắc có ý nghĩa khởi đầu .
+Phần thân bài trình bày những cảm nhận về cảm xúc nồng nàn , mạnh mẽ , lắng sâu , tinh tế của Tế Hanh khi ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên , cuộc sống lao động của quê hương , về hình ảnh , nhịp điệu đặc sắc của bài thơ .
+ Phần kết bài khẳng định sức hấp dẫn bài thơ “Quê hương “ và ý nghĩa bồi đắp tâm hồn người đọc qua bài thơ . Hđ3_Hướng dẫn cho hs luyện nói . _ Các nhóm cử đại diện nhóm trình
_Nghe
_ Đọc bài thơ _ Thảo luận nhóm _nêu ý kiến _ nghe gợi ý
_Theo dõi gợi ý – suy nghĩ – bổ sung dàn ý _ Thực hành luyện II.Thực hành luyện nói: _ Cho đề bài : “ Phân tích tình yêu quê hương của Tế Hanh qua bài thơ “ Quê hương “
bày trước lớp . Các nhóm khác theo dõi nhận xét , bổ sung bài nói .
_Nhận xét bài nói của các nhóm –bổ sung , khắc sâu → cho điểm
nói _Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp _Nghe, rút kinh nghiệm VI.Hướng dẫn hs tự học :
_Khái quát lại nội dung 2 tiết luyện nói về nghị luận về bài thơ ( đoạn thơ ) _Tập nói Ở nhà
_Chuẩn bị bài “ Những ngôi sao xa xôi “ _ tìm hiểu kĩ về tác giả .
Ngày 19.03.2010 Tiết 141
Bài dạy: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI
(Trích_Lê Minh Khuê)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp hs:
Cảm nhận được tam hồn trong sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên trong cuộc sống chiến đấu gian khổ, hy sinh nhưng lạc quan
2. Kĩ năng:
Giúp hs: Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm tác phẩm truyện 3. Thái độ:
Giáo dục hs: yêu quý, biết ơn những chiến sĩ thanh niên xung phong trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ .
II. Chuẩn bị:
1. Của giáo viên: _Bài giảng _Sgk+ Sgv 9(II) 2. Của học sinh: _Bài soạn _Đọc và tóm tắt truyện III.Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
? Hãy nêu lên triết lý mà tác giả đặt ra trong truyện ngắn “ Bến quê” 3. Bài mới: Những ngôi sao xa xôi(Trích)_Lê Minh Khuê
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh Ghi bảng
5’ 8’
Hđ 1: Giới thiệu bài: Thế hệ trẻ VN trong kháng chiến chống Mĩ→nói về tác giả_truyện Những ngôi sao xa xôi Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cốt -Nghe -Nêu cốt truyện, tóm tắt đoạn trích I. Đọc_ Tìm hiểu chung văn bản: 1. Tác giả_Tác phẩm(sgk) 2. Tóm tắt
20’
5’
truyện, tóm tắt đoạn trích
_Cho hs tìm hiểu kết cấu từng phần và nội dung của nó
Gv nhẫn xét, bổ sung (nếu cần) Hđ 3: Gọi hs đọc đoạn đầu_trả lời câu hỏi
? Qua lời kể của nhân vật Phương Định, công việc của nhóm trinh sát gian khổ ntn? Chi tiết và sự việc nào trong miêu tả và kể đã thể hiện sự gian khổ đó?
? Vẫn qua lời kể của Phương Định, nhân vật đã thể hiện tâm hồn lạc quan, bất chấp gian nguy của đồng đội ntn?
(Gv cho hs tìm hiểu những chi tiết minh họa)
*Gv nhận xét, bổ sung: Các câu nói đùa cợt: chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường gọi nhau là những con quỷ mắt đen. Các câu triết lý sâu xa Cái tên (trinh sát mặt đường) gợi sự khát khao làm nên sự tích anh hùng. Thần chết là một tay không thích đùa. Việc nào (việc phá bom) cũng có cái thú của nó, những giây phút sau công việc uống nước suối pha đường, nghe ca nhạc, rạo rực về các âm thanh của một chiến dịch mới sẽ đi qua mặt đường
_Cho hs đọc lại phần đầu của truyện và khái quát lạ những nội dung vừa phân tích
Tìm bố cục, nêu