Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đến việc thành lập các Tập đoàn xuất khẩu cho SMEs

Một phần của tài liệu Tập đoàn xuất khẩu - giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 78 - 83)

2 TS Phạm Thuý Hổng: Chiến lược cạnh tranh cho SMEs ồ Việt Nam hiện nay, Nxb Chinh trị quốc

3.3. Chính phủ cần quan tâm hơn nữa đến việc thành lập các Tập đoàn xuất khẩu cho SMEs

xuất khẩu cho SMEs

Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, SMEs chiếm đa số trong các thành phần kinh tế. Mặc dù có vai trò to lớn đến sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia xong SMEs của Việt Nam còn nhiều hạn chế hoạt động XK. Vì vậy, Chính phủ nên quan tâm đến việc thành lập các T Đ X K cho SMEs để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, góp phần vào sự phát triển kinh tế của quốc gia.

3.4. Với các Tập đoàn đã thành lập và đang hoạt động

V ớ i các T Đ X K đã thành lập và đang hoạt động chúng ta nên lưu ý đến một số vấn đề sau:

• V ớ i chức năng là tổ chức đại diện cho các doanh nghiệp trong đối ngoại, T Đ X K chính là cơ quan đại diện cho toàn bộ các thành viên tham gia vào quá trình đàm phán, ký kết các hiệp đằnh về buôn bán và kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài cũng như các T Đ X K trên t h ế giới. Bên cạnh đó, để phát huy được chức năng này, các Tập đoàn nên thường xuyên tổ chức các triển lãm, các hội chợ hàng hoa ở nước ngoài để giúp các doanh nghiệp tham gia nhằm đẩy mạnh trao đổi, buôn bán giữa doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời các Tập đoàn cũng nên mở rộng các liên kết với các tổ chức có liên quan của nước ngoài, phát triển các trao đổi và hợp tác về kinh tế, công nghệ và quản lý doanh nghiệp. Tập đoàn cũng chính là người đại diện cho các doanh nghiệp giải quyết các tranh chấp (kiện chống bán phá giá, xuất xứ hàng hoa, bảo hộ và trợ cấp...), trực tiếp tham gia các vụ kiện này và là cơ quan đại diện chính thức của các doanh nghiệp.

. V ớ i chức năng hỗ trợ các doanh nghiệp trong phát triển thằ trường, T Đ X K có thể mở rộng thằ trường cho các thành viên của mình thông qua nhiều hoạt động phát triển thằ trường như: (1) M ở các văn phòng dại diện ở nước ngoài; (2) Xây dựng hệ thống tiêu thụ hàng hoa trên khắp thế giới bằng cách phối hợp với các tổ chức quốc tế cũng như những nhà tiêu dùng hàng hoa lớn trên t h ế giới nhằm đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của thằ

trường; (3) Giúp các doanh nghiệp trong nước tiếp xúc với các doanh nghiệp của các TOXK trên t h ế giới... (như tham gia hội thảo, các cuộc gặp gỡ, dự tiệc...)

Qua việc tìm hiểu nhận thức, quan niệm, điều kiện hình thành, vai trò, chức năng, tình hình hoạt động của T Đ X K ở một số nước chúng ta thấy rịng, các T Đ X K ngày càng thể hiện tầm quan trọng trong việc phát triển XK, mở rộng thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh trên các cấp độ khác nhau của một quốc gia. Trong bối cảnh toàn cẩu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc củng cố và phát triển các T Đ X K ngày càng thu hút sự quan tâm, chú trọng của các quốc gia. Tuy nhiên, tính chất, hình thức hoạt động cũng như m ô hình tổ chức của các T Đ X K ỏ các nước lại có những điểm khác nhau.

Điều đó phụ thuộc vào điều kiện của mỗi nước như tình hình phát triển kinh tế, đặc điểm xã hội, vào sự quan tâm của các cấp chính quyền... nhưng yếu tố quan trọng nhất đó là mức độ phát triển của cơ c h ế thị trường cao thì các

T Đ X K mới phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng và ngược lại nếu sự can thiệp của Nhà nước vào thị trường lớn sẽ làm giảm vai trò của Tập đoàn.

Để các T Đ X K tổn tại phát triển và ngày càng phát huy vai trò của mình, cần phải tiến hành nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định các yếu tố tác động đến năng lực, đề ra các giải pháp nhịm nâng cao năng lực của Tập

đoàn. Chỉ có như vậy, các T Đ X K mới có thể đảm nhận được vai trò chức

năng của mình đối với doanh nghiệp, đối với chính quyền, xã hội và cộng

đồng quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế hiện nay. 4. Giải pháp để phát t r i ể n hình thức Hiệp hội ngành hàng đối với SMEs

4.1. Về phía Chính phủ

4.1.1. Tăng cường công tác tuyển truyền, giáo dục, phốbiến kiến thức về Hiệp hội ngành hàng trong tình hình mới

Hiện nay, nhận thức và hiểu biết của các ngành, các cấp và SMEsvề những thách thức mới đối vói hoạt động X K cũng như sự cần thiết phải tham gia vào các H H N H còn nhiều hạn chế và bất cập. Điều này ảnh hưởng lớn đến công tác chỉ đạo, điều hành và thực hiện các hoạt dộng của các HHNH. Vì

vậy, việc tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến k i ế n thức về H H N H là

cần thiết để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức, tạo cơ sở thuận lợi cho hoạt động cịa các HHNH. Hoạt động tuyên truyền, phổ biến k i ế n thức về H H N H có thể thực hiện trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên mạng hoặc thông qua các lớp tập huấn, các hội nghị, hội thảo về chị đề này... K i n h phí phục vụ cho hoạt động tuyên truyền, phổ biến k i ế n thức về H H N H có thể huy động từ nhiều nguồn, kể cả từ ngân sách nhà nước, sự đóng góp cịa các doanh nghiệp, các nguồn viện trợ phát triển và các nguồn khác...

Chính phị cần tiến hành các hoạt động nâng cao hiểu biết và nhận thức cho cán bộ, cho các bộ, ngành, chính quyền các cấp về vai trò, vị trí cịa các H H N H trong nền k i n h tế thị trường hiện đại, tạo sự chuyển biến thực sự trong quan hệ công tác, trong phối hợp hoạt động, phát huy sự đóng góp cịa hiệp hội vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế.

4.1.2. Tiếp tục xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động xuất khẩu của SMEs cũng như của các hiệp hội ngành hàng ở Việt Nam

Trong điều kiện hội nhập hiện nay chỉ có hiệp hội các doanh nghiệp mới làm tốt vai trò liên kết đấu tranh chống lại rào cản thương mại ở nước ngoài, hợp tác quốc tế để ổn định cung cầu, phát triển các phương thức kinh doanh mới, dấu tranh chống lại tình trạng tranh mua tranh bán. Tuy nhiên vẫn

chưa có một khung pháp lý chung cho hoạt động cịa các hiệp hội. Vì vậy vấn

đề bức xúc hiện nay là chính phị cần nhanh chóng soạn thảo và ban hành luật

về hội và hiệp hội, từ đó xác lập một hành lang pháp lý chung đối với việc tổ chức và quản lý hội. Trong đó cần thiết phải có những quy định cụ thể về quyền lập hội được H i ế n pháp quy định, các thị tục thành lập, sáp nhập, giải thể hội, quyền và nghĩa vụ pháp lý cịa hiệp hội và các biện pháp quản lý nhà

nước với các hiệp hội. Trong giai đoạn đầu như hiện nay, các Bộ, ngành cần tích cực hỗ trợ việc thành lập các hoạt động cịa các hiệp hội, tạo điều kiện cho các Hiệp hội ngành hàng hoạt dộng có hiệu quả.

Bên cạnh đó, Chính phị cũng cần thiết phải diều chỉnh các luật liên quan đến hoạt động X K chung (Luật Thương mại, Luật K h u y ế n khích đầu tư

trong nước, Luật Đấ t đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầ u tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam, Luật Hải quan, Luật tài chính, Ngân hàng, Luật Giáo dục và đào tạo, Khoa học và công nghệ...) theo hướng phù hợp với luật quốc tế và các cam kết quốc tế của Việt Nam. Đồng thời, hệ thống pháp luật này cũng phải tạo được môi trường pháp lý thông thoáng, thuận lợi, khuyến khích cạnh tranh công bằng và bình đẩng giữa các doanh nghiệp X K và giữa các H H N H trong nước. Hệ thống pháp luật cũng phải đủ rõ ràng và minh bạch để có hiệu lực thực thi cao và góp phẩn đẩy mạnh hoạt dộng X K của các doanh nghiệp, của các ngành và của đất nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, nhu cầu bức xúc là phải có luật khuyên khích cạnh tranh chống độc quyền nhằm đảm bảo cho các doanh nghiệp nhất là SMEs được tiến hành sản xuất kinh doanh trong điểu kiện công bằng và bình đẩng. Để hoạt dộng X K đạt hiệu quả cao thì một trong những điều kiện cần là hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước phải ổn định và phát triển. Chính phủ cần phải khẩn trương xây dựng và ban hành luật khuyến khích cạnh tranh, chống độc quyền trong thời gian sớm nhất tới.

Trong k h i chờ ban hành luật về các hội và hiệp hội cần tiếp tục cải thiện môi trường pháp lý cho hoạt động của HHNH. Nghị định 88 và thông tư OI chỉ mới đưa ra được những điều chỉnh chung cho các hội và hiệp hội. Đố i với H H N H của SMEs, do có những đặc thù riêng nên cần có ít nhất một thông tư hướng dẫn chuyên biệt. Trong đó, cụ thể hoa mối quan hệ giữa các cơ quan chính phủ và H H N H trong từng bước, từng khâu của quá trình ra các quyết định chính sách liên quan đến cộng đồng SMEs, đảm bảo mỗi H H N H là người đại diện đủ thẩm quyền cho các doanh nghiệp trong ngành.

Hiện nay phương thức hoạt động của các Hiệp hội ngành hàng rất phong phú và đa dạng, đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập sâu vào nền k i n h tế quốc tế. T u y nhiên, cơ chế quản lý của các hiệp hội còn bất cập và điểu kiện cần thiết để hoạt động của hiệp hội có hiệu quả còn thiếu. Để giải quyết vấn đề này, các Bộ, ngành liên quan phải có sự phối hợp trong việc xây dựng quy c h ế quản lý hiệp hội để trên cơ sở đó xác định phạm v i hoạt động của

từng loại hội và đề xuất các chính sách hỗ trợ phù hợp với chủ trương phát triển ngành, phục vụ cho sự nghiệp phát triển lâu dài và bền vững của toàn bộ nền k i n h tế.

4.1.3. Tạo điều kiện thuận lợi đề Hiệp hội thực hiện các hoạt động dịch vụ, tư vấn, đào tạo cho SMEs trong hoạt động xuất khẩu

Hiệp hội là tổ chức phi Chính phủ, không hoạt động kinh doanh, nên việc bảo đảm tài chính cho hoạt động cùa hiệp hội là nhiệm vụ quan trỳng. Trong các nguồn thu của hiệp hội thì nguồn thu từ hội phí là quan trỳng nhất, chính đáng nhất. Tuy nhiên, trong điều kiện các doanh nghiệp còn khó khăn, hoạt dộng trong thời kỳ đầu của hiệp hội lại chưa có nhiều tác động tích cực đến doanh nghiệp thì chưa thể là nguồn thu chủ yếu để đảm bảo hoạt động cho hiệp hội. Nguồn thu từ hỗ trợ của Chính phủ hay các tổ chức quốc tế thì không ổn định, không thể lâu dài được, mặc dù trong thời kỳ xây dựng ban đầu của hiệp hội thì sự hỗ trợ này là rất quan trỳng. Thực tế vừa qua, sự hỗ trợ này nhiều ít t u y thuộc vào nhận thức và thiện chí của các ngành, các cấp. Trong hoàn cảnh hiện nay thì phương châm quan trỳng là hiệp hội phải tự nuôi sống mình bằng lao động của mình. Bằng cách phát triển các hoạt động dịch vụ, tư vấn, đào tạo cho các SMEs trong hoạt động X K các H H N H có thể tự tạo nguồn thu cho chính mình.

N ế u hiệp hội có bộ máy tổ chức tinh gỳn, có độingũ cán bộ chuyên nghiệp, chuyên môn, lại triển khai những hoạt động thiết thực, bổ ích cho cộng đồng doanh nghiệp, hỗ trợ đắc lực cho các cơ quan quản lý Nhà nước thì việc tạo nguồn thu từ chính hoạt động của mình là có thể thực hiện được. Đố i với các cơ quan Nhà nước (gồm cơ quan quản lý đến các viện nghiên cứu, trường đại hỳc) thì hiệp hội có thể đăng ký hoặc nhận thầu các đề tài, dự án, các hoạt động điều tra, khảo sát ngành hàng. Đố i với doanh nghiệp thì thực hiện các dịch vụ tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin, tổ chức hội chợ, triển lãm, quảng cáo chào hàng, khảo sát thị trường nước ngoài... Đố i với các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp nước ngoài cũng có thể thực hiện nhiều dịch vụ nghiên cứu, thâm nhập thị trường Việt Nam hoặc khảo sát t i ề m năng sản xuất,

kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam. Đ ó là những hoạt dộng không vượt quá khả năng của hiệp hội, bổ ích cho hoạt động của chính hiệp hội, lại đáp ứng yêu cầu các đối tác, tạo nguồn thu cho hiệp hội.

Để làm được điều này, N h à nước phải có cơ c h ế chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho hiệp hội triển khai các hoạt động như vậy, khuyến khích các cơ quan chấp nhận sừ tham gia của hiệp hội vào việc nghiên cứu các dừ án, đề tài. Đặc biệt, Nhà nước không được coi hiệp hội như một doanh nghiệp, hay một tổ chức kinh tế có thu để đánh thuế các loại.

Trong tiến trình đổi mới, các cơ quan Nhà nước đang đẩy mạnh cải cách hành chính, chuyển dần từ dịch vụ công m à trước đây cơ quan Nhà nước từ làm sang cho các tổ chức kinh tế, dân sừ thừc hiện. Trong đó có nhiều hoạt động dịch vụ công có thể chuyển cho các hiệp hội thừc hiện, nhiều chương trình, dừ án hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ có thể giao cho hiệp hội tổ chức triển khai.

Một phần của tài liệu Tập đoàn xuất khẩu - giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)