Tình hình xuất khẩu của SMEs Việt Nam trong thòi gian qua

Một phần của tài liệu Tập đoàn xuất khẩu - giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 36 - 40)

Kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy các Chính phủ thưởng chọn tập trung nguồn lực vào khối SMEs khi muốn phát triển và củng cố tình trạng X K của nước mình. Điển hình là các nước ASEAN: trong quá trình công nghiệp hoa theo hướng X K các nước này từ nhợng năm 1970 đã gặt hái nhiều thành công vì đã biết tận dụng lợi thế của loại hình doanh nghiệp này. V ớ i nước ta, Luật Thương mại năm 1997 và Nghị định 57/1998/NĐ - CP hướng dẫn thực hiện luật Thương mại đã thúc đẩy việc mở rộng quyền k i n h doanh xuất nhập khẩu cho mọi loại hình doanh nghiệp, kể cả SMEs. Luật Doanh nghiệp mới có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2000, khuyến khích nhiều doanh nghiệp mới ra đời tham gia XK. Theo tinh thẩn quyết định số 46/2001/QĐ - TTg ngày 04/04/2001 của Thủ tướng chính phủ ban hành Cơ c h ế quản lý xuất nhập khẩu hàng hoa thời kỳ 2001 - 2005, việc kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoa của doanh nghiệp không còn bị giới hạn bởi nội đung đăng ký kinh doanh nội địa nợa m à được mở rộng ra mọi loại hàng hoa m à pháp luật không cấm. Nhợng điều chỉnh pháp lý thông thoáng hem cho phép SMEs tham gia X K ngày càng nhiều.

Hiện nay có khoảng 29.000 SMEs tham gia XK. Giá trị X K của khu vực này chiếm 2 5 % tổng k i m ngạch cả nước. Theo Cục phát triển SMEs (Bộ kế hoạch và Đâu tư), từ nay đến 2010 sẽ có khoảng 320.000 SMEs được thành lập, trong đó số lượng SMEs trực tiếp tham gia xuất khẩu chiếm từ 3 - 6%.

Các hình thức tham gia X K của các doanh nghiệp có thể là: (1) X K trực tiếp

(2) X K gián tiếp qua hệ thống trung gian, môi giới như các công ty thương mại, các đại lý, các nhà môi giới XK...

(4) Là một bộ phận, đơn vị phụ thuộc, xí nghiệp vệ tinh của các tập đoàn chế tạo lớn.

(5) Sản phẩm của doanh nghiệp được X K nhưng doanh nghiệp không biết rõ. Trường hợp này rất phổ biến đối với các nhà sản xuất nông, lâm, thúy sản.

Thông thường người ta chỉ tính đến X K trực tiếp và gián tiếp, còn trường hợp (3) và (4) chỉ là các dạng đặc biệt của hình thức X K gián tiếp. D o không có số liệu thống kê chính thức về X K của khu vực SMEs, có thể dùng phương pháp loại trừ để xác định k i m ngạch X K của SMEs Việt Nam theo cả bốn cách tiếp cận trên.

Chúng ta có thể ước tính được số liệu về X K của SMEs dựa theo bảng 3 và bảng 4. Trước hết chúng ta cửn loại trừ X K dửu mỏ, than đá và các khoáng sản khác, sản phẩm điện tử, tin học của các doanh nghiệp lớn. N h ư vậy, SMEs hoàn toàn không nằm trong 36,63% tổng k i m ngạch X K hàng hoa của Việt Nam năm 2004.

Bảng 3: X K hàng hoa của Việt Nam theo n h ó m mặt hàng 2000 - 2004 N ă m N h ó m M H ^ ^ ^ ^ 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng (Triệu USD) 14482,7 15029,2 16706,1 20149,3 26504,2 Tỷ lệ % hàng năm (%) +15,59 +16,18 +17,99 +21,70 +28,54 CN nặng và khoáng sản 5382,1 5247,3 5304,3 6485,1 8633,0 Tỷ trọng (%) 37,2 34,9 31,8 32,2 32,6 Tốc độ tăng hàng năm (%) +50,00 -2,00 + 1,00 +22,00 +33,00 CN nhẹ và tiểu thủ CN 4903,1 5368,3 6785,7 8597,4 10920,0 Tỷ trọng % 33,9 35,7 40,6 42,7 41,2 Tốc độ tăng hàng năm +17,02 +31,15 +26,40 +26,67 +27,02 Nòng, lãm sản 2719 2597,3 2594,4 2867,3 4550,0 Tỷ trọng 18,77 17,28 15,53 14,23 17,17 Tốc độ tăng hàng năm + 14,00 -4,48 -0,04 +10,52 + 158,69 Thúy sản 1478,5 1816,4 2021,8 2199,6 2401,2 Tỷ trọng 10,1 12,1 12,1 10,8 9,1 Tốc độ tăng hàng năm + 14,00 +22,85 +11,31 +8,79 +9,16

Nguồn: Niên giám thống ké, Nxb. Thống kê, H à nội, 2004, tr.359

Sản phẩm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ cóng nghiệp X K (đã loại trừ sản phẩm điện tử, tin học) chiếm xấp xỉ 37,14% tổng k i m ngạch X K hàng hoa của Việt Nam năm 2004. Đố i với nhóm hàng này, vai trò của SMEs là rất quan trọng với nghĩa X K gián tiếp, chưa kể nhiều SMEs của khu vực này trực

tiếp XK. Đi vào chi tiết hơn, X K hàng thủ công mỹ nghệ là thuộc khu vực SMEs với nghĩa là X K gián tiếp. Rất nhiều doanh nghiệp X K hàng dệt may và giầy dép cũng thuộc khu vực SMEs.

Đố i với nhóm sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp, nhiều doanh nghiệp lớn trực tiếp X K như Tổng công ty cà phê Việt Nam (VINACAFE), Tổng công ty thúy sản Việt Nam (SEAPRODEX), Công ty Thực phẩm Việt Nam (VINAFOOD), Công ty chè Việt Nam (VINATEA)... Rất nhiều đơn vị thành viên phụ thuộc của các doanh nghiệp này là các doanh nghiệp nhỏ. Tính ở góc độ nguọn gốc sản phẩm X K thì đây là sản phẩm của khu vực sản xuất nhỏ. Vì vậy, X K hàng nông, lâm, thúy sản (năm 2004 chiếm 28,87% tổng k i m ngạch X K cả nước) là của khu vực SMEs Việt Nam vái nghĩa là X K gián tiếp.

N h ư vậy, khu vực SMEs có vai trò rất quan trọng trong X K gián tiếp các sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp và X K hàng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ...

Thực tế, năm 2004 X K của Việt Nam đạt trên 26 triệu USD, tăng 28,9% so với năm 2003 'Ngoại trừ X K dầu mỏ và hàng điện tử, tin học của khu vực doanh nghiệp lớn có mức tăng trưởng cao, các sản phẩm của khu vực SMEs đạt được nhịp độ tăng trưởng X K ngoạn mục là sản phẩm gỗ 100,97%, dầu mỡ dộng thực vật 148,42%, xe đạp và phụ tùng 118,15%... Xét cả giai đoạn 2000 - 2004 thì X K nhiều mặt hàng thuộc khu vực sản xuất nhỏ đạt nhíp độ tăng trưởng rất cao (hạt điều nhân tăng 51,8%, hạt tiêu tăng 51,85%, quế tăng 34,29%...), gấp khoảng 1,6 - 2,5 lần nhịp độ tăng trung bình hàng năm của X K hàng hoa nói chung (20,75%)... Theo những số liệu trên đây, sự năng dộng trong X K của khu vực SMEs Việt Nam là dộng lực quan trọng trong thúc đẩy X K của đất nước phát triển vào những năm đầu t h ế kỷ 21.

Từ cuối những năm 1990, khi Việt Nam có những cải cách quan trọng về mặt pháp lý, m ở rộng quyền k i n h doanh thương mại quốc tế cho mọi loại doanh nghiệp thì số lượng SMEs tham gia X K (cả trực tiếp và gián tiếp) ngày càng tăng, tạo ra k i m ngạch X K ngày càng lớn. Điều này thực sự trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng X K của đất nước.

Bảng 4: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004

Crôm Triệu USD 4,5 3,4 2,9 8,1

Dầu thô Nghìn tái 15423,5 16731,6 16876,0 17142,5 19500,6 Than đá Nghìn tân 3251,2 4291,6 6047,3 7261,9 11624,1 Thiếc Tần 3301,0 2233,0 1668,0 1953,0 1817,0 Hàng điện tử, máy

tính và linh kiện Triệu USD 788,6 709,5 605,4 854,7

1075,4 Sản phẩm từ plastic Triệu USD 95,5 119,6 143,4 170,2

Dây điện \à cáp điện Triệu USD 129,5 181,0 187,7 291,7 389,0 Xe đạp và phụ tùng Triệu USD 66,6 129,4 122,7 155,4 339,0 Giày, dép Triệu USD 1471,7 1587,4 1875,2 2260,5 2691,6 Hàng dệt, may Triệu USD 1891,9 1975,4 2732,0 3609,1 4385,6 Hàng mây te, cói, lá Triệu USD 78,6 93,9 107,9 136,1

Hàng gốm sứ Triệu USD 108,4 117,1 123,5 135,9 Hằng son mài, mỹ nghê Triệu USD 36,2 34,0 51,0 59,6

Thảm Triệu USĐ 13,9 9,2 5,3 5,1

Hàng thêu Triệu USD 50,5 54,7 52,7 60,6

Hàng rau, hoa, quả Nghìn tân 213,1 344,3 221,2 151,5 178,8 Hạt tiêu Nghìn tái 36,4 57,0 78,4 73,9 111,9 Cà phê Nghìn tân 733,9 931,1 722,2 749,4 974,8 Cao su Ngỉíntâh 273,4 308,1 454,8 432,3 513,3 Gạo N$jntăh 3476,7 3720,7 3236,2 3810,0 4059,7 Hạt điều nhân Nghìn tân 34,2 43,6 61,9 82,2 105,1 Lạc nhân Nghìn tân 76,1 78,2 106,1 82,4 44,9 Thịt đăng lạnh \àđ]ếfciỂh Triệu USD 25,6 41,7 27,3 21,1

Đường Triệu USD 28,9 32,4 9,4 10,7 0,5

Chè Nglintâh 55,7 67,9 77,0 58,6 99,4

Dầu, mõ đng ứiục, vật Triệu USD 0,0 30,1 23,5 22,1 54,9 Sản phẩm gỗ Triệu USD 294,2 323,7 430,8 566,8 1139,1

Quế Nghìn tái 3,5 3,8 5,1 4,9 8,3

Hàng thúy sản Triệu USD 1478,5 1816,4 2021,8 2199,6 2401,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tập đoàn xuất khẩu - giải pháp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 36 - 40)