tế hiện nay
V ớ i số lượng áp đảo trong tổng lực lượng doanh nghiệp của Việt Nam, hoạt động của SMEs đã trở thành một trong những đặc trưng của hoạt động kinh doanh Việt Nam. Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, SMEs đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới.
1.1. Cơ hội
1.1.1. Tiếp cận nhanh chóng công nghệ tiên tiến hiện đại
Thông qua con đưẫng chuyển giao công nghệ, SMEs Việt Nam có thể rút ngắn những bước đi dò dẫm, giảm chi phí trong công tác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Con đưẫng phát triển này được ví như cách của những anh chàng tí hon tận dụng đôi vai của các anh chàng khổng l ồ để có thể ngắm nhìn t h ế giới, tạo bước nhảy lớn, đột phá trong phát triển kinh tế cùng với nỗ lực theo kịp các nước công nghiệp phát triển. Thông qua nhiều con đưẫng như liên doanh, liên kết, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ, thầu phụ công nghiệp, SMEs Việt Nam có thể tiếp nhận nhanh chóng công nghệ, kỹ thuật hiện đại, nâng cao năng suất lao động, cải tiến chất lượng sản phẩm, bảo vệ thị trưẫng nội địa và chủ động tham gia thị trưẫng quốc tế.
1.1.2. Có cơ hội lớn hơn về thị trường để mở rộng sản xuất - kinh doanh, phát triển kinh tế triển kinh tế
Cả trong lý thuyết lãn thực tế, vai trò của thị trưẫng đã được khẳng định rõ nét trong việc điều tiết mọi đầu mối sản xuất, kích thích tăng cưẫng sức mua, làm đa dạng hoa và khác biệt hoa nhu cầu, tạo ra sức hút cao đối vối khả
năng cung ứng của các doanh nghiệp. X u t h ế toàn cầu hoa, mở rộng tự do
thương mại ngày nay đang tạo ra những cơ hội thị trường cho m ọ i loại hình
doanh nghiệp, cả doanh nghiệp lớn và SMEs. Trên một thị trường mờ, nếu
như mảng thị phần lớn dẻ lọt vào tay các doanh nghiệp lớn thì cũng luôn tồn tại cùng lúc những thị trường của các nhóm khách hàng nhố. Các nhóm khách hàng ngách này được hình thành do sự khác biệt về sức mua, thói quen, tập quán và văn hoa tiêu dùng cũng như một loạt các yếu tố khác gắn với đặc
trưng nhu cầu của từng cá nhân khách hàng. Ngoài ra, mặc dù nhu cầu của các thị trường lớn có thể được đáp ứng chủ yếu bôi các tập đoàn công ty toàn
cầu lớn, có uy tín và kinh nghiệm lâu năm trên thị trường thì văn luôn có một khoảng trống thị trường được tạo ra bởi các đạt sóng của quá trình chuyển giao các t h ế hệ kỹ thuật, và đây có thể là thời điểm thuận lợi cho những người
đi sau. Thêm vào đó, những ngách thị trường sẽ là m i ề n đất m à u mỡ của một số công ty trẻ, và tại đây ưu t h ế nổi trội dường như thuộc về SMEs.
Thực t ế t r o n g những năm sau đổi mới, đã có nhiều điển hình của SMEs Việt Nam với các sản phẩm thành công trên cả thị trường trong nước và thị
trường ngoài nước, như sản phẩm khăn dệt doanh nghiệp Hương Sen (làng
Mẹo - Thái Bình), chổi lông gà X K (làng T r i ề u Khúc - H à Tây), rơm rạ X K (Quảng Nam).
1.1.3. Có thêm điểu kiện đế tiếp nhận nguồn vốn quốc tế với nhiều hình thức đa dạng. đa dạng.
Hiện nay, nguồn tài chính vẫn còn là điểm nóng đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là SMEs tại các nước đang phát triển. Vì vậy, tận dụng được các nguồn vốn vay ưu đãi chính thức, vay thương mại, các nguồn viện trợ của
nước ngoài, hoặc qua con đường hợp tác liên doanh kiên kết, đầu tư trực tiếp
của nước ngoài, các chương trình dự án hỗ trợ phát triển là con đường lựa chọn thích hợp. Điều này giúp đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tăng cường
năng lực sản xuất hàng hoa và tham gia vào quá trình thương mại hoa toàn cầu một cách thuận lợi hem. Ví dụ như các chương trình, dự án của Cộng hoa Liên bang Đứ c (GTZ) với việc tăng cường các hoạt động dào tạo, hỗ trợ các
doanh nhân trong quá trình khởi sự doanh nghiệp, các chương trình của Tổ chức Lao động quốc tế ( I L O ) hỗ trợ doanh nhân nữ, các chương trình hỗ trợ vay vốn cho người nghèo... Tuy nhiên, để khai thác được lợi t h ế từ nguồn vốn nước ngoài cịn có sự hỗ trợ từ phía chính phủ trong việc cải cách hành chính, tạo hàng lang pháp lý cho địu tư nước ngoài, cải thiện môi trường kinh doanh, tạo sự thông thoáng cho các thành phân kinh tế cùng tham gia khai thác thị trường.
1.1.4. Có điều kiện tham gia nhanh vào quá trình phân công lao động quốc tế
SMEs Việt Nam sẽ có điều kiện tham gia nhanh vào quá trình phân công lao động quốc tế theo các dây chuyền sản xuất hoặc các công đoạn kinh doanh của các công ty lớn. V ớ i việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế, sự vận động của các yếu tố nguồn lực cũng bắt địu mang tính chuyên m ô n hoa trên cấp độ quốc t ế và lao động trở thành một yếu tố quan trọng trong việc phân bổ các nguồn lực. Đố i với các nước đang phát triển, do năng lực và hiệu quả sản xuất còn thấp, với hệ thống hạ tâng cơ sở non yếu, hệ thống phúc lợi công cộng còn ở mức thấp, công nghệ sản xuất còn lạc hậu, họ thường nhắm vào nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và lao động rẻ. Bằng việc sử dụng luân chuyển số lượng lao động lớn, kỹ năng lao động giản đơn, thuịn tuy mang tính kỹ thuật sơ đẳng, các nước nghèo cũng phịn nào giải quyết được những gánh nặng kinh tế - xã hội, học tập tác phong lao động công nghiệp, có kỷ luật, tự giác, chủ động, có tinh thịn trách nhiệm cao trong công việc.
1.1.5. Mở rộng các mối quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường
Một trong những hệ quả tất yếu của quá trình toàn cịu hoa là mở rộng các m ố i quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường. Các m ố i quan hệ song phương và đa phương được thực hiện dan xen cùng các quan hộ thương mại của các doanh nghiệp càng củng cố thêm sự bền vững và tính hiệu quả trên cơ sở có sự tôn trọng lợi ích chính đáng của các thành viên. Ngoài ra tăng cường m ố i quan hệ quốc tế cũng đặt ra những yêu cịu và ràng buộc ngày càng cao trong việc tuân thủ luật pháp quốc tế, tạo điều kiện duy trì t h ế ổn định chính trị toàn cịu cũng như trong từng khu vực và từng quốc gia.
1.2. Thách thức
Tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế SMEs Việt Nam cùng lúc phải dối mặt với những khó khăn, thách thức không nhỏ:
1.2.1. Quy mô quá nhỏ bé, tiềm lực vật chất nghèo nàn.
Kết quả điều tra toàn bộ doanh nghiệp năm 2001 của Tổng cục thống kê cho thấy khoảng 8 5 % doanh nghiệp Việt Nam có số vốn dưới 10 tỷ đồng (tương đương khoảng 700.000 USD). V ớ i năng lểc tài chính hạn chế SMEs Việt Nam khó có khả năng đầu tư quy trình công nghệ hiện đại để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, cạnh tranh với các sản phẩm ngoại có tiêu chuẩn chất lượng quốc tế. T i ề m lểc vật chất nghèo nàn cũng dễ dẫn đến tâm lý chỉ quan tâm đến những lợi ích ngắn hạn m à bỏ qua những lợi ích lâu dài, hạn chế tầm nhìn cho các chương trình phát triển chiến lược.
1.2.2. Trình độ công nghệ lạc hậu
So với các quốc gia khác trong khu vểc và trên thế giới SMEs Việt Nam hiện đang phải đối mặt với tình trạng máy móc thiết bị cũ, lạc hậu. Phần lớn các công nghệ do SMEs Việt Nam đang sử dụng đã trỏ nên lạc hậu từ Ì - 2 t h ế hệ. Hiện nay khoảng 2 0 % số SMEs của H à N ộ i sử dụng công nghệ lạc hậu hàng chục năm1
. Tinh trạng công nghệ của SMEs Việt Nam so với Thái Lan tụt hậu khoảng 25 - 30 năm2. Kết quả của điểu này là năng suất lao dộng SMEs Việt Nam thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao, giá đầu vào cao, giá thành khó cạnh tranh. Hơn nữa, t i ề m lểc SMEs Việt Nam mỏng, nguồn nhân lểc có trình độ kỹ thuật hạn chế đã gây khó khăn cho quá trình chuyển giao và tiếp nhận quy trình kỹ thuật đồng bộ hiện đại. V à lợi t h ế của người đi sau dường như chỉ là điều được nói trên lý thuyết. T h ê m vào đó, việc cạnh tranh trong môi trường cùng lúc có nhiều đối thủ cũng trở nên khó khăn hơn do phải phân tán các nguồn lểc và phải chịu sức ép từ nhiều phía.