BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂ NỞ ĐỘNG VẬT

Một phần của tài liệu Bước đầu vận dụng dạy khái niệm một số bài phần động vật – sinh học 11 nâng cao (Trang 85 - 106)

2. Hình thành khái niệm một số bài phần Động vật (sách giáo khoa sinh học 11,

2.19.BÀI 37: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂ NỞ ĐỘNG VẬT

Khái niệm sinh trưởng

Sự sinh trưởng là sự gia tăng kích thước cũng như khối lượng cơ thể động vật (cả mức độ tế bào, mô, cơ quan và toàn bộ cơ thể) theo thời gian.

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm sinh trưởng; Liên hệ thực tế, cho được VD về sinh trưởng.

Phương pháp sử dụng: Trực quan, thảo luận nhóm, so sánh. Xác định khái niệm: thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Phương tiện: bảng hệ thống các câu hỏi, bảng, phấn.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức

 Đưa ra 1 câu đố vui: “con gì khi còn bé thì di chuyển bằng 4 chi, khi lớn lên thì đi

 Chỉ ra đặc trưng, bản của khái niệm

bằng 2 chi, khi về già thì đi bằng 3 chi?”

 Vậy, cơ thể người từ lúc bé cho đến lúc già có những biến đổi về kích thước, trọng lượng và hình thái như thế nào?

 Cho HS quan sát biểu bảng bên dưới. Yêu cầu HS thảo luận nhóm (mỗi bàn/ nhóm, trong vòng 1 phút)và trả lời các câu hỏi: “Các em có nhận xét gì về khối lượng, chiều cao của cơ thể theo thời gian?”

 Cơ thể người là sinh vật đơn bào hay đa bào? Vì sao?

 Vậy, khi cơ thể lớn lên thì tế bào sẽ như thế nào?

 Điều kiện để tế bào gia tăng số lượng là gì?

 Khối lượng, chiều cao đều tăng lên theo thời gian.

 Đa bào vì cơ thể được cấu tạo bằng nhiều tế bào.

 Tế bào sẽ lớn lên hoặc gia tăng số lượng hay lớn lên

 Tế bào được tổng hợp và tích lũy đầy đủ các chất làm cho sự phân bào diễn ra làm cho số lượng tế bào tăng lên dẫn đến kích thước cơ thể tăng.

 Cơ thể sẽ không lớn lên được. Vì cơ thể được cấu tạo bởi nhiều hệ cơ quan khác nhau,

 Phân tích dấu hiệu, bản chất của khái niệm

 Hiện tượng cơ thể gia tăng kích thước, trọng lượng cơ thể theo thời gian gọi là sinh trưởng vậy sinh trưởng là gì?

 Yêu cầu HS phát biểu khái niệm sinh trưởng ở động vật.

 Nếu tế bào không có sự gia tăng về kích thước và số lượng thì điều gì sẽ xảy ra? Vì sao?

 GV cho HS quan sát hình 13. Một chu kì

chúng được cấu thành từ nhiều cơ quan khác nhau, các cơ quan này được cấu tạo từ các mô, các mô lại được cấu tạo từ nhiều tế bào.

 Mới sinh, thiếu nhi, trưởng thành, già.

 Không. Nhờ vào sự lớn lên của các tế bào, mô.

sống của người.

 Một chu kì sống của một người trải qua những giai đoạn nào?

 Từ lúc mới sinh cho đến lúc già, cơ thể người có hình thành thêm cơ quan mới nào không? Hình thái của các cơ quan có thay đổi không? Thay đổi là do đâu? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Trong những giai đoạn trên, giai đoạn nào là giai đoạn sinh trưởng? Vì sao?

 Ở giai đoạn già thì sự sinh trưởng diễn ra chậm và bắt đầu ngừng sinh trưởng.

 Cho HS quan sát

hình 14. Tỉ lệ đầu của người qua nhiều giai đoạn.

 Thế thì tốc độ sinh trưởng ở các mô, các cơ quan khác nhau trong

 Mới sinh, thiếu nhi, trưởng thành. Vì chỉ trong những giai đoạn này thì cơ thể mới có sự gia tăng về kích thước và khối lượng.

 Tốc độ sinh trưởng ở các mô, cơ quan khác nhau trong cơ thể diễn ra không giống nhau.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Luyện tập và vận dụng khái niệm

cơ thể thì có giống nhau hay không?

 Sinh trưởng là quá trình gồm nhiều giai đoạn, mà qua đó cơ thể động vật có sự gia tăng về kích thước, khối lượng cơ thể.

 Yêu cầu HS phát biểu lại khái niệm sinh trưởng.

 Giới thiệu ở bài 34 HS đã được học về sinh trưởng ở thực vật. Hãy so sánh sinh trưởng ở thực vật và động vật.

 Yêu cầu HS quan sát hình 15. Chu kì sống

của gà và yêu cầu HS

thảo luận nhóm (2 HS / nhóm, trong vòng 1 phút) và trả lời câu hỏi: “hãy cho biết các giai đoạn nào là giai đoạn sinh trưởng”.

 Giống nhau: đều có sự gia tăng về kích thước và khối lượng cơ thể; Khác nhau: sự sinh trưởng ở thực vật là nhờ sự hoạt động của các mô phân sinh. Ở động vật là do sự hoạt động của tất cả các tế bào.

Bảng 3: Mối quan hệ về chiều cao, cân nặng với thời gian sinh trưởng ở nam

Nam Đối tượng

Giai đoạn Khối lượng trung bình (kg) Chiều cao trung bình (cm)

Mới sinh 3,25 50,5 3 tháng tuổi 6,0 61,1 5 tháng tuổi 7,3 65,9 12 tháng tuổi 10,2 76,1 10 tuổi 31,4 137,5 16 – 18 tuổi 45 - 60 145 – 170

Bảng 4: Tỉ lệ đầu so với toàn bộ cơ thể

Nam Đối tượng

Giai đoạn Khối lượng trung bình (kg) Chiều cao trung bình (cm)

Mới sinh 3,25 50,5 3 tháng tuổi 6,0 61,1 5 tháng tuổi 7,3 65,9 12 tháng tuổi 10,2 76,1 10 tuổi 31,4 137,5 16 – 18 tuổi 45 - 60 145 – 170

Khái niệm phát triển (trang 140)

Khái niệm: Sự phát triển của động vật là sự biến đổi bao gồm 3 quá trình liên quan mật thiết với nhau đó là sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái cơ quan, cơ thể.

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm phát triển; Phân biệt được sinh trưởng và phát triển; Liên hệ thực tế, cho được VD về phát triển.

Phương pháp sử dụng: trực quan, thảo luận nhóm, phân tích so sánh. Xác định khái niệm: thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Phương tiện: bảng hệ thống các câu hỏi, hình ảnh, biểu bảng, bảng, phấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức

 Chỉ ra các đặc trưng và bản chất của khái niệm.

 Chiếu 1 đoạn phim về sự phát triển phôi ở người. Giải thích và thuyết minh một số chi tiết trong đoạn phim. Yêu cầu HS mô tả quá trình hình thành cơ thể người diễn ra như thế nào? Từ lúc trứng được thụ tinh với tinh trùng cho đến lúc hình thành thai nhi thì có những sự biến đổi gì về hình dạng và hình thái qua các giai đoạn?

 Phát cho mỗi em HS 1 phiếu học tập. Yêu cầu HS xem lại đoạn phim và hoàn thành phiếu học tập trong vòng 1 phút.

 Cho HS xem lại đoạn phim về sự phát triển phôi ở người,

 Hoàn thành phiếu học tập và trả lời.

 Phân tích dấu hiệu, bản chất của khái niệm

thuyết minh các giai đoạn phát triển trong đoạn phim và sửa phiếu học tập.

 Dựa vào bảng 11, hãy chỉ ra đâu là sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan?

 Thế nào là biệt hóa tế bào

 Các giai đoạn hình hành mắt, mũi, tay, chân,… gọi là quá trình gì?

 Khẳng định tất các quá trình trên gọi là phát triển. Theo các em, phát triển là gì?

 Cho HS nêu khái niệm “Phát triển ở động vật?”

 Cho HS quan sát

hình 16. sự phát triển của phôi người từ giai

 Phân hóa – biệt hóa tế bào.

 Các tế bào được phân hóa chức năng từ một khối tế bào giống nhau và không có chức năng.

 Hình thành mầm cơ quan

 Phát triển là sự biến đổi gồm 3 quá trình: sinh trưởng, phân hóa tế bào, phát sinh hình thái cơ quan.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

đoạn hợp tử đến lúc trưởng thành, già. Yêu cầu HS dựa vào hình trên, hãy cho biết hình thái và cấu tạo của cơ thể từ giai đoạn hợp tử cho đến già như thế nào?

 Các cơ quan và bộ phận được hình thành từ giai đoạn nào?

 Nếu tế bào chỉ có sự lớn lên mà không có sự biệt hóa – phân hóa thì điều gì xảy ra?

 Vậy, có hình thành một cơ thể người hoàn chỉnh hay không?

 Yêu cầu HS nêu VD về sự phân hóa – biệt hóa tế bào HS: tế bào có chức năng về việc hình thành gan, tế bào có nhiệm vụ về tim,… Vậy, nếu gọi sự biến đổi từ hợp tử đến khi hình thành thai nhi là quá trình phát triển thì hãy cho biết phát

 Từ giai đoạn phôi 4 – 5 tuần tuổi.

 Cơ thể người chỉ là một khối tế bào khổng lồ không có chức năng.

 Không.

 Nêu lại định nghĩa phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Sinh trưởng là quá trình gồm nhiều giai đoạn qua đó cơ thể động vật lớn lên về kích

 Vận dụng khái niệm

triển là gì?

 Yêu cầu HS thảo luận nhóm (mỗi bàn/ nhóm) trong vòng 1 phút 30 giây và trả lời câu hỏi sau: “Phân biệt sinh trưởng và phát triển ở động vật”.

 Đưa ra VD: “Ở người, trứng chỉ đạt kích thước khoảng 100 micromet, đến giai đoạn phôi đạt khoảng vài milimet, đến giai đoạn 2 tháng tuổi đạt chiều dài khoảng vài centimet, đến 4 tháng tuổi đã hình thành các cơ quan và

thước. về khối lượng của cơ quan cũng như cơ thể. Còn phát triển là quá trình gồm nhiều giai đoạn nhưng qua mỗi giai đoạn, cơ quan cũng như cơ thể đã có sự biến đổi khác nhau và chức năng sinh lí hay nói cách khác là sinh trưởng chỉ xét trong 1 tế bào, một mô, một cơ quan, một cơ thể thì chỉ làm gia tăng về kích thước và khối lượng của cái ban đầu, còn phát triển là có sự hình thành thêm các phần, bộ phận khác với cái ban đẩu.

 Phân biệt quá trình sinh trưởng và phát triển.

khi em bé sinh ra đã có đầy đủ các hệ cơ quan có chức năng riêng biệt”. Yêu cầu HS phân tích VD trên và chỉ rõ đâu là quá trình sinh trưởng, đâu là quá trình phát triển.

Bảng 5: Phiếu đáp án về sự biến đổi của sự phát triển phôi người

Các giai đoạn Hình dạng Sự biến đổi

Hợp tử Tròn 2 – 4 TB HS: khối TB

Phôi nang Khối tròn Khối TB bao lấy xoang

trung tâm

Phôi vị Đĩa Hình thành đĩa phôi

Hình thành mầm cơ quan Đặc trưng của các cơ quan Biệt hóa các lá phôi

Các kiểu phát triển (trang 141 - 142)

Khái niệm phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển trong đó con non mới sinh ra đã có đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự con trưởng thành.

Khái niệm phát triển qua biến thái là quá trình phát triển trong đó con non mới nở hoặc mới đẻ ra chưa giống con trưởng thành mà phải trải qua nhiều sự biến đổi về hình thái và sinh lí mới đạt được cơ thể trưởng thành.

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm phát triển không qua biến thái và khái niệm phát triển qua biến thái; Phân biệt được phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái; Liên hệ thực tế, cho được VD về phát triển qua biến thái và phát triển không qua biến thái.

Phương pháp sử dụng: Trực quan, nêu vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Phương tiện: Bảng hệ thống các câu hỏi, bảng, phấn.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Xác định nhiệm vụ nhận thức

Theo các em, biến thái là gì?

Hãy cho một vài VD về biến thái?

Ở người, tóc thẳng uốn quăn, nâng mũi, cắt mí mắt có được gọi là biến thái hay không?

Vậy, khi nào sự biến thái diễn ra? Sự biến thái có liên quan như thế nào với sự phát triển của con người cũng như các động vật khác?

Biến thái là sự biến đổi về hình thái.

Nêu một vài VD về biến thái.

Không. Vì chỉ tạo ra hình dáng khác do nhân tạo chứ không phải biến đổi trong quá trình phát triển cơ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chỉ ra các đặc trưng và bản chất của khái niệm

- Cho HS quan sát hình 17. Giun đất con và giun đất trưởng thành, yêu cầu

HS cho biết hình thái của giun con và giun trưởng thành như thế nào với nhau?

- Cho học sinh quan sát

hình 18. Các giai đoạn phát triển của người và

yêu cầu HS cho biết hình thái của trẻ sơ sinh cho

Hình thái giống nhau.

Hình thái của trẻ qua các giai đoạn cho đến lúc trưởng thành đều giống nhau.

đến lúc trưởng thành như thế nào?

* Cho học sinh quan sát hình vịt con và vịt trưởng thành và yêu cầu HS cho biết hình 19. Thái của vịt con so với vịt trưởng thành

như thế nào?

* Cho học sinh quan sát

hình 20. Cá con và cá trưởng thành và yêu cầu

HS cho biết hình thái của cá con so với cá trưởng thành như thế nào?

- Cho học sinh quan sát

hình 21. Chó con và chó trưởng thành và yêu cầu

HS cho biết hình thái của chó con và chó trưởng thành như thế nào với nhau?

Vậy, con non đã trải qua những quá trình gì để trở thành con trưởng thành? Nếu chỉ chú ý đến hình thái – không chú ý về kích thước (mà không chú ý về kích thước Vịt con có hình thái giống vịt trưởng thành. Cá con và cá trưởng thành có hình thái giống nhau. Chó con và chó trưởng thành có hình thái giống nhau.

Con non phải trải qua quá trình sinh trưởng và phát triển.

Hình thái của con non và con trưởng thành tương tự nhau.

nghĩa là không chú ý đến sự sinh trưởng) thì hình thái của con non so với con trưởng thành như thế nào?

Trong quá trình phát triển, hình thái của con non và con trưởng thành không thay đổi được gọi là quá trình phát triển không qua biến thái. Vậy, phát triển không qua biến thái là gì?

- Cho HS nêu khái niệm phát triển không qua biến thái ở động vật.

Phân tích dấu hiệu bản chất của khái niệm

- Cho HS quan sát hình 22. Chu kì sống của ếch và

yêu cầu HS cho biết hình thái của ếch từ giai đoạn trứng cho đến giai đoạn ếch trưởng thành như thế nào?

Hình thái của ếch khác nhau qua từng giai đoạn, hãy cho biết khác nhau ở chỗ nào?

Hình thái của ếch khác nhau qua từng giai đoạn.

Giai đoạn nòng nọc có đuôi, ếch trưởng thành không có đuôi.

Tương tự, quá trình biến đổi từ trứng cho đến lúc trưởng thành ở ếch được gọi là quá trình gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vậy, trong quá trình phát triển ở ếch, hình thái của con non như thế nào so với con trưởng thành?

Nghĩa là hình thái của con non và con trưởng thành có sự thay đổi. Tức là có sự biến thái hay không?

Vậy, phát triển qua biến thái là gì?

* Nêu vấn đề: Ở ếch, người ta tính giai đoạn từ giai đoạn trứng cho đến lúc trưởng thành là quá trình phát triển qua biến thái. Ở người, nếu lấy từ giai đoạn trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành thai nhi (hình 22 minh họa) thì hình thái qua các giai

phát triển.

Hình thái của con non khác với con trưởng thành.

Có.

Nêu khái niệm phát triển qua biến thái.

đoạn phát triển phôi ở người có thay đổi hay không?

Vậy tại sao người ta cho rằng sự phát triển ở người không qua biến thái?

Vì người ta phân loại sự phát triển có qua biến thái hay không qua biến thái là dựa vào hình thái, cấu tạo và chức năng của con non tính từ lúc mới nở ra (đối với loài đẻ trứng) hoặc mới đẻ (đối với loài đẻ con) ra cho đến lúc trưởng thành. Tức là phải trải qua cả một quá trình phát triển chứ không phải thay đổi hình thái bên ngoài dưới một tác nhân nào đó không liên quan đến sự phát triển của cơ thể.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

* Yêu cầu học sinh phân biệt hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái ở động vật.

Luyện tập, vận dụng khái niệm

Từ những VD phân tích trên, hãy cho biết loài động vật nào có kiểu phát triển qua biến thái?

Loài động vật nào có

Một phần của tài liệu Bước đầu vận dụng dạy khái niệm một số bài phần động vật – sinh học 11 nâng cao (Trang 85 - 106)