BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tt)

Một phần của tài liệu Bước đầu vận dụng dạy khái niệm một số bài phần động vật – sinh học 11 nâng cao (Trang 39 - 42)

2. Hình thành khái niệm một số bài phần Động vật (sách giáo khoa sinh học 11,

2.1. BÀI 15: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tt)

Khái niệm tiêu hóa ở động vật

Khái niệm: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản, dễ hấp thụ, cung cấp các tế bào (thông qua màng tế bào).

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm tiêu hóa thức ăn ở động vật; Liên hệ thực tế, cho được VD về tiêu hóa ở động vật.

Phương pháp: Hỏi – đáp, trực quan, thảo luận nhóm. Phương tiện: Bảng hệ thống câu hỏi, bảng, phấn. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức

* Cho HS làm thí nghiệm: Nhét 1 trái chuối và 1 hòn sỏi vào 1 ống nước mềm. Yêu cầu HS cầm ống nước và dùng lực để bóp nhuyễn trái chuối và hòn sỏi. Yêu cầu HS cho biết kết quả như thế nào? Hoạt động này liên tưởng đến

 Mô tả hiện tượng và giải thích.

hoạt động nào trong cơ thể chúng ta? Nếu không có hoạt động này xảy ra, chúng ta có thể tồn tại được không? Trong thời gian bao lâu?

 Chỉ ra các đặc trưng, bản chất của khái niệm

 Cho mỗi học sinh một mẫu bánh mì. Yêu cầu HS cho biết bánh mì là hợp chất vô cơ hay hợp chất hữu cơ?

 Làm thế nào để cơ thể có thể hấp thu được mẫu bánh mì?

 Vậy tại sao cần phải trải qua các hoạt động đó? Nếu không trải qua các hoạt động đó thì điều gì xảy ra?

 Sau khi ăn bánh mì, các em có những cảm nhận gì về mùi vị, độ cứng của bánh mì so với lúc ban đầu?

 Nếu chúng ta ăn nhiều mẫu bánh mì thì cơ thể cảm thấy thế  Hợp chất hữu cơ.  Răng cắn xé bánh mì thành những mảnh nhỏ, tiết nước bọt, nuốt vào dạ dày.  Mắc nghẹn, nghẹt thở, Bánh mì sẽ không được hấp thụ. Bánh mì mềm hơn, có cảm giác ngọt.  Bánh mì mềm hơn, có cảm giác ngọt.  Cảm thấy no.

 Phân tích các đặc trưng và bản chất của khái niệm

nào?

 Khi chúng ta có cảm giác no, điều đó chứng tỏ điều gì?

 Quá trình mà cơ thể phân cắt, biến đổi, chuyển hóa mẫu bánh mì thành chất lỏng để hấp thụ gọi là quá trình tiêu hóa thức ăn. Vậy tiêu hóa thức ăn là gì?

 Thức ăn được cung cấp từ đâu? Xảy ra khi nào? Sự tiêu hóa thức ăn ở các loài có giống nhau không?

 Điều gì sẽ xảy ra nếu cơ thể động vật không được cung cấp thức ăn từ bên ngoài và không được tiêu hóa?

 Thực chất của quá trình tiêu hóa thức ăn là gì?

 Sự tiêu hóa ở các loài có giống nhau không?

 Quá trình tiêu hóa

 Bánh mì được cơ thể hấp thụ.

 Nêu khái niệm tiêu hóa thức ăn.

 Trả lời.

 Trả lời.

 Trả lời theo suy nghĩ.

 Không.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Luyện tập và vận dụng khái niệm

ở động vật tương đương với quá trình nào ở thực vật.

 Như vậy quá trình tiêu hóa ở thực vật có giống với quá trình tiêu hóa ở động vật không? So sánh với quá trình tiêu hóa ở thực vật.

 Các em hãy cho một số VD về quá trình tiêu hóa thức ăn ở một số nhóm động vật bậc thấp và bậc cao.

 Nêu điểm khác nhau.

 Cho VD.

Một phần của tài liệu Bước đầu vận dụng dạy khái niệm một số bài phần động vật – sinh học 11 nâng cao (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)