BÀI 30: TẬP TÍNH

Một phần của tài liệu Bước đầu vận dụng dạy khái niệm một số bài phần động vật – sinh học 11 nâng cao (Trang 57)

2. Hình thành khái niệm một số bài phần Động vật (sách giáo khoa sinh học 11,

2.6.BÀI 30: TẬP TÍNH

Khái niệm tập tính (trang 116)

Khái niệm: Tập tính động vật là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể), nhờ đó mà động vật tồn tại và phát triển.

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm tập tính ở động vật; Liên hệ thực tế, cho được VD về tập tính ở động vật.

Phương pháp: Hỏi – đáp, trực quan, thảo luận nhóm. Phương tiện: Bảng hệ thống câu hỏi, bảng, phấn. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức

 Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm * Y/C HS đọc SGK trang 116 và cho biết:  Đâu là tác nhân kích thích của môi trường? Đâu là các phản ứng của ếch? Có bao nhiêu phản ứng? * Cho HS quan sát hình 5. Cóc rình mồi. Yêu cầu HS

cho biết: tác nhân kích thích của môi trường là gì? Hiện tượng cóc bắt mồi có bao nhiêu hoạt động xảy ra? Những hoạt động này có ở các cá thể khác trong loài hay không?

 Đọc SGK và trả lời.  Cóc nhỏm lên, phóng lưỡi ra bắt con mồi, vội vàng nhã ra và thu mình lại tránh con mồi. Hoạt động rình mồi, phóng lưỡi bắt mồi thì tồn tại ở loài; còn hoạt động tránh mồi thì tồn tại ở

 Phân tích các đặc trưng và bản chất của khái niệm.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Cóc rình mồi là một tập tính. Ếch gọi bạn tình rồi thi nhau sinh sản ở các bờ nước gọi là tập tính sinh sản. Vậy tập tính là gì?

 Hiện tượng mắt nhấm lại khi bị chiếu sáng vào mắt, hay rút tay lại khi chạm vào vật nóng có gọi là tập tính hay không? Vì sao?

 Khi nào mới gọi là tập tính?

 Nêu vấn đề: Hiện tượng cụp lá ở hoa trinh nữ, Yêu cầu HS cho biết hiện tượng đó được gọi là gì?

 Vậy ở thực vật có tập tính hay không?

 Theo các em, tại sao tập tính chỉ có ở động

cá thể.

 Tập tính là chuỗi phản ứng trả lời các kích thích của môi trường (bên trong cũng như bên ngoài cơ thể).

 Không. Đó là phản xạ.

 Trả lời những kích thích của môi trường bao gồm chuỗi các phản ứng.  Cảm ứng.  Ở thực vật không có tập tính, chúng chỉ có hiện tượng cảm ứng để trả lời lại các kích

 Luyện tập và vận dụng khái niệm

vật? Điều kiện nào cần thiết để hình thành được tập tính?

 Yêu cầu HS liên hệ thực tế, cho một vài VD về tập tính.

thích của môi trường.

 Vì những phản ứng của động vật do hệ thần kinh điều khiển HS: điều kiện cần thiết là cơ thể phải có tổ chức thần kinh.

 Cho VD.

2.7.BÀI 30: TẬP TÍNH

Khái niệm tập tính bẩm sinh

Khái niệm: Tập tính bẩm sinh là loại tập tính mà ngay từ khi sinh ra đã có, không cần qua học hỏi và rèn luyện, mang tính bản năng, được di truyền từ bố mẹ, không thay đổi, không chịu ảnh hưởng của điều kiện sống.

Tập tính học được: Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, có được qua quá trình học tập và rèn luyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm tập tính bẩm sinh và khái niệm tập tính học được; Phân biệt tập tính bẩm sinh và tập tính học được; Liên hệ thực tế, chỉ ra được những VD về các loại tập tính động vật.

Phương pháp sử dụng: Trực quan, nêu vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể. Phương tiện: Bảng hệ thống các câu hỏi, bảng, phấn.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

nhận thức

 Chỉ ra các đặc trưng, bản chất của khái niệm

 Phân tích các đặc trưng và bản chất của khái niệm.

xem xiếc thú không? Con gì? Hay không?

 Làm thế nào mà các con vật không biết nói vẫn có thể thực hiện các hành động theo ý muốn của người điều khiển được

 Cho HS quan sát đoạn phim cho làm xiếc và nhện giăng tơ và Y/C HS cho biết: Có bao nhiêu hoạt động xảy ra đối với cho làm xiếc và với nhện giăng tơ (chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm mô tả một hiện tượng).

 Điều kiện kích thích của môi trường là gì?

 Hoạt động cho làm xiếc, hay nhện giăng tơ có gọi là tập tính hay không?

 Hiện tượng cho làm xiếc và nhện giăng tơ đều gọi là tập tính. Vậy tập tính là gì?  Tập tính này do đâu  Người ta huấn luyện nó.  Quan sát và trả lời.  Lặp đi, lặp lại.  Có.  Do học được mà có.

mà có?

 Tồn tại ở cá thể hay ở loài?

 Chó làm xiếc là do nó được học tập huấn luyện một thời gian. Chỉ tồn tại ở các cá thể được học tập và huấn luyện để làm xiếc.

- Nếu đem chó làm xiếc được ở Việt Nam sang làm xiếc ở các nước khác chó có làm được hay không? - Nếu trong một thời gian dài mà không cho chó làm xiếc cũng như không tập luyện thường xuyên thì tập tính này còn tồn tại không? - Nếu nhện giăng tơ mẹ bị chết sau khi sinh nhện con. Sau này lớn lên nhện con có thể giăng tơ được không?

 Theo em từ những ví dụ trên có thể chia tập tính ra làm mấy loại. Gồm có những loại tập tính nào? Dựa trên cơ sở

 Theo cá thể.  Không.  Không tồn tại.  Có.  Hai loại là tập tính học được và tập tính bẩm sinh.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Luyện tập và vận dụng khái niệm

nào để em phân loại?

 Tập tính bẩm sinh và tập tính học được khác nhau chỗ nào?  Cho một số ví dụ về tập tính bẩm sinh và tập tính học được 2.8.BÀI 31: TẬP TÍNH (tt)

Khái niệm quen nhờn (trang 118)

Khái niệm: Quen nhờn là hành động được lặp đi lặp lại không gây ảnh hưởng đến con vật thì con vật không phản ứng lại.

Phương pháp: trực quan, giải quyết vấn đề.

Mục tiêu: Trình bày được khái niệm quen nhờn; Liên hệ thực tế, cho VD. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Phương tiện: Bảng hệ thống các câu hỏi, bảng, phấn.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức

 Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm * Đặt vấn đề:  Ngày thứ nhất: Có 2 người A và B lần đầu đến nhà em thì con chó sủa.  Ngày thứ 2: Người A đến nhà em mang theo miếng bánh khi con chó sủa thì cho nó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ăn. Người B không mang theo bánh, khi con chó sủa thì lấy cây đập nó.  Ngày thứ 3, thứ 4, thứ 5 cũng vậy.  Ngày thứ 6 : Người A và B đều đến nhà em. Theo em thì con chó sẽ có thái độ như thế nào đối với người A và người B? Giải thích vì sao con chó lại có thái độ đó?

 Theo em bạn giải thích như vậy có đúng không? Chúng ta cùng trả lời những câu hỏi sau đây để giải thích hiện tượng này nhe!

- Con chó sẽ sủa người B và mừng rỡ với người A.

 Phân tích dấu hiệu bản chất của khái niệm

 Ngày thứ 6: Người A đến nhà thì con chó sẽ như thế nào tại sao?

 Người B đến nhà thì con chó sẽ như thế nào? Tại sao?

 Hành động người A mang bánh được thực

 Con chó sẽ mừng rỡ với người A vì người A luôn mang bánh cho nó. Người B thì con chó sẽ sủa vì người B luôn đánh đập nó.

hiện như thế nào?

 Tại sao mang bánh thì con chó mừng, còn đánh đập thì nó sợ và sủa?

 Khi hành động không gây ảnh hưởng đến con vật thì con vật sẽ như thế nào?

 Hành động mang bánh được lặp đi lặp lại không gây ảnh hưởng gì đến con vật thì con vật không phản ứng lại được gọi là quen nhờn.

 Nếu 2 năm sau người A đến nhà thì con chó có sủa không? Vì sao?

 Hình thức đó còn được gọi là quen nhờn không?

 Vì mang bánh thì không có ảnh hưởng gì đến nó, còn đánh đập thì gây nguy hiểm cho nó nên nó sợ.

 Con vật sẽ không phản ứng lại.

 Con chó vẫn sủa, vì 2 năm sau con chó đã quên người A

 Không.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Vậy quen nhờn là gì?

 Quen nhờn là hành động được lặp đi lặp lại không gây ảnh hưởng đến con vật thì con vật

không phản ứng lại.  Vận dụng khái niệm  Em hãy cho một số ví dụ về hình thức quen nhờn mà em biết.  Cho ví dụ. 2.9.BÀI 31: TẬP TÍNH (tt)Khái niệm in vết (trang 118)

Khái niệm: In vết là hiện tượng con non đi hay “bám” theo con vật mà chúng trông thấy đầu tiên.

Mục tiêu: Trình bày được tập tính in vết; Cho ví dụ và ứng dụng của tập tính in vết.

Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp, giải quyết vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, video clip, bảng, phấn.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức

 Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm

 Cho HS quan sát đoạn phim hoạt hình, em hãy mô tả lại đoạn phim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Em hãy mô tả lại hành động của mèo, chuột, vịt.

 Tại sao vịt không nghe lời chuột mà vẫn

 Theo dõi đoạn phim.

 Vịt con mới nở đi theo con mèo Tom mặc dù con chuột Jerry cố gắng cho con vịt hiểu mèo Tom không phải là mẹ của vịt con.

 Vì vịt mới nở trông thấy con mèo Tom đầu

đi theo mèo cho dù mèo cố tìm mọi cách để ăn thịt vịt con và hại vịt con?

tiên nên tưởng mèo Tom là mẹ của vịt.

 Phân tích bản chất của khái niệm

 Theo em vịt con có đi theo mèo Tom hoài không? Vì sao?

 Sau một thời gian thì hành động này sẽ biến mất, chỉ xuất hiện khi con vật mới nở.

 Có hoặc không.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Hình ảnh vịt con mới nở nhìn thấy mèo Tom đầu tiên và đi theo mèo Tom được gọi là in vết. Vậy em hãy cho biết thế nào là in vết?

 In vết là hiện tượng con non đi hay “bám” theo con vật mà chúng trông thấy đầu tiên.

 Vận dụng khái niệm  Theo em, in vết dễ thấy nhất ở loài động vật nào?  Hãy lấy ví dụ chứng minh.  Dễ thấy nhất ở loài chim.  Chẳng hạn, chim non mới nở đi đi theo chim mẹ hay vật chuyển động mà chúng trông thấy đầu tiên.

2.10.BÀI 31: TẬP TÍNH (tt)

Khái niệm: Điều kiện hóa đáp ứng là hình thành mối liên kết thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

Mục tiêu: Trình bày được tập tính điều kiện hóa đáp ứng; Liên hệ thực tế, cho VD.

Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp, giải quyết vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể. Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, hình, bảng, phấn.

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức.

 Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm

* Cho HS quan sát hình 6.

Thí nghiệm của Paplôp.

* Em hãy quan sát, mô tả lại thí nghiệm và trả lời những câu hỏi sau:

 Để chó tiết nước bọt thì cần mấy tác động? Đó là tác động gì?

 Hai tác động này phải như thế nào?

 Quan sát hình.

 Mô tả thí nghiệm.

 Cần 2 tác động. Bật đèn và cho chó ăn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đồng thời.

 Phân tích dấu hiệu bản chất của khái niệm

 Khi bật đèn và cho chó ăn đã tác động đến bộ phận nào của chó?

 Điều gì sẽ xảy ra nếu lần đầu tiên em bật đèn mà không cho chó ăn?  Thần kinh trung ương.  Chó sẽ không tiết nước bọt.

hệ thống và cho chó ăn  chó tiết nước bọt hình thành mối liên kết thần kinh trung ương dưới tác động của hai kích thích là bật đèn và cho chó ăn được gọi là điều kiện hóa đáp ứng. Vậy điều kiện hóa đáp ứng là gì?

ứng là hình thành mối liên kết thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích kết hợp đồng thời.

 Vận dụng khái niệm

 Em hãy kể vài hiện tượng vận dụng điều kiện hóa đáp ứng mà em biết.

 Đánh kẻng cho cá ăn, bật đèn sáng cho gà ăn trong việc nuôi gà công nghiệp…

2.11.BÀI 31: TẬP TÍNH (tt)

Khái niệm điều kiện hóa hành động (trang 118)

Khái niệm: Điều kiện hóa hành độnglà kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng hay phạt.

Mục tiêu: Trình bày được tập tính điều kiện hóa hành động; Liên hệ thực tế, cho VD và nêu được ứng dụng của điều kiện hóa hành động.

Phương pháp: Trực quan, giải quyết vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể. Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, bảng, phấn.

 Xác định nhiệm vụ nhận thức.

 Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm

 Yêu cầu HS quan sát hình 7. Thí nghiệm của B. F. Skinnơ. Em

hãy mô tả lại thí nghiệm và trả lời các câu hỏi sau:

 Lần đầu tiên con chuột có biết đường đến chỗ có thức ăn không?  Những lần sau thì sao?  Quan sát.  Mô tả lại thí nghiệm.  Không.

 Con chuột đói bụng thì biết chạy lại nơi có thức ăn.

 Phân tích dấu hiệu bản chất của khái niệm

 Sau lần ngẫu nhiên đạp bàn đạp thì có thức ăn thì mỗi khi đói bụng, chuột làm gì?

 Thức ăn được xem như phần thưởng của chuột. Vậy cần mấy hành vi để chuột có được phần thưởng đó?

 Đây là tập tính điều kiện hóa hành động. Vậy em cho biết điều kiện hóa hành động là gì?  Đạp bàn đạp.  Chỉ cần một hành vi là đạp bàn đạp.  Là kiểu liên kết một hành vi của động vật với một phần thưởng hay phạt.

 Đưa khái niệm vào hệ thống

 Em hãy phân biệt điều kiện hóa đáp ứng và điều kiện hóa hành động.  Phân biệt.  Vận dụng khái niệm  Em hãy cho ví dụ liên hệ thực tế về điều kiện hóa hành động.  Cho ví dụ. 2.12.BÀI 31: TẬP TÍNH (tt)Khái niệm học ngầm (trang118)

Khái niệm: Học ngầm là hình thức học không chủ định (không có ý thức), không biết rõ là mình đã học được.

Mục tiêu: Trình bày được hình thức học ngầm; Nêu được ứng dụng trong thực tế.

Phương pháp: Trực quan, giải quyết vấn đề. Xác định khái niệm: Thuộc dạng khái niệm cụ thể.

Phương tiện: Hệ thống các câu hỏi, laptop, phim, bảng, phấn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Xác định nhiệm vụ nhận thức.

 Chỉ ra các đặc trưng bản chất của khái niệm.

* Cho HS quan sát vài đoạn phim “Triệu phú khu ổ chuột”, đoạn phim nói lên điều gì?

* Em hãy trả lời các câu hỏi sau:

 Nhân vật nam trong phim có được học tập không? Anh ta có

 Không.

thể trả lời được những câu hỏi trong cuộc thi không? Làm sao anh ta có thể làm được điều đó?

 Vì sao anh ta có thể trả lời được những câu hỏi của cuộc thi?

 Hình thức học tập của nhân vật nam là học có chủ định hay không?

 Anh ta nhớ lại trong những sự việc đã thấy trong cuộc sống.

 Anh ta học được trong quá trình sống.

Một phần của tài liệu Bước đầu vận dụng dạy khái niệm một số bài phần động vật – sinh học 11 nâng cao (Trang 57)