Lỗi dùng số vă chữ biểu thị số :

Một phần của tài liệu TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH docx (Trang 66)

III. KHÂI NIỆM VỀ LỖI CHÍNH TẢ VĂ TÌNH HÌNH LỖI CHÍNH TẢ TRONG BĂI VIẾT CỦA HỌC SINH

3. Lỗi dùng số vă chữ biểu thị số :

Kiểu lỗi chính tả năy có hai biểu hiện chính: lẫn lộn giữa hai loại số vă lẫn lộn giữa số với chữ biểu thị số.

3.1. Ln ln hai loi s :

Trong băi viết, có những trường hợp học sinh phải biểu đạt bằng số, chẳng hạn như khi đề cập đến ngăy, thâng, năm, thế kỉ... Theo quy định chính tả, tùy trường hợp mă dùng số Â Rập, còn gọi lă số thường (1,2,3...), hay số La Mê (I, II, III...). Do không nắm được quy định chính tả, nín học sinh thường sử dụng lẫn lộn hai loại số.

Ví dụ : Thế kỉ 20, Ðại hội Ðảng lần thứ 6.

Lẽ ra, theo quy định chính tả, phải viết bằng số La Mê những trường hợp năy mới đúng.

3.2. Ln ln s vă ch biu th s :

Bín cạnh một số trường hợp phải viết số, theo quy định chính tả, có khâ nhiều trường hợp phải viết bằng chữ, khi biểu thị số chỉ số lượng, số chỉ thứ tự, số chỉ số lượng phỏng chừng v.v... Do không nắm rõ quy định chính tả vă do viết theo thói quen, học sinh dễ lẫn lộn giữa số vă chữ biểu thị số trong rất nhiều trường hợp.

Ví dụ:

Ngăy ba, thâng hai, năm một ngăn chín trăm ba mươi; 1 đâm tang; 3 đứa con thơ dại ; 1 cuộc sống ; đẹp I , lần gặp gỡ thứ 2 ; văi 3 người bạn...

Theo quy định chính tả, phải viết :

Ngăy 3, thâng 2, năm 1930 ; một đâm tang ; ba đứa con thơ dại ; một cuộc sống ; đẹp nhất ; lần gặp gỡ thứ hai, văi ba người bạn...

So với hiện tượng lẫn lộn hai loại số, hiện tượng lẫn lộn số vă chữ biểu thị số xuất hiện trong băi viết của học sinh nhiều hơn. Tuy nhiín, cả hai loại lỗi sai năy cũng dễ trânh, nếu như học sinh nắm được quy định chính tả về việc dùng số vă chữ biểu thị số.

Một phần của tài liệu TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH docx (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)