Ví dụ:
Lợn = heo; ngô = bắp; lạc = đậu phọng; mây bay = phi cơ = tău bay; xe lửa = hoả xa = tău hoả; phi trường = phi cảng= sđn bay; mẹ = mâ = bầm; vỏ (xe) = lốp v.v...
Nhìn chung, từ đồng nghĩa tuyệt đối có khả năng thay thế cho nhau trong mọi văn cảnh, ngoại trừ trường hợp người viết muốn diễn tả sắc thâi địa phương khâc nhau.
b) Từ đồng nghĩa sắc thâi.
Từ đồng nghĩa sắc thâi lă từ đồng nhất với nhau về một số nĩt nghĩa biểu niệm, biểu vật nhưng lại khâc nhau ở một số nĩt nghĩa năo đó, hay khâc nhau về nghĩa biểu thâi, về giâ trị phong câch.
Ví dụ:
Hi sinh, từ trần, tạ thế, qua đời, mất, chết, thiệt mạng, bỏ mạng, bỏ xâc, toi mạng, ngủm, ngoẻo... Thi hăi, thi thể, xâc chết, thđy ma...
Nho sĩ, nhă nho, thầy đồ. Chiến sĩ, bộ đội, lính. Khâm phâ, phât hiện. Ăn, dùng, xơi, chĩn.
Từ đồng nghĩa sắc thâi, nhìn ít không có khả năng thay thế cho nhau trong những văn cảnh khâc nhau. Do đó, trước loại từ đồng nghĩa năy, phải cđn nhắc, thận trọng trước khi chọn vă dùng một từ năo đó. Lẫn lộn loại từ đồng nghĩa năy thì sẽ dẫn đến lỗi sai.
2- Phđn biệt giâ trị biểu đạt của từ Hân - Việt so với từ thuần Việt.
Trong quâ trình phât triển, tiếng Việt đê vay mượn (vă Việt hoâ) khâ nhiều từ của tiếng nước ngoăi, đặc biệt lă tiếng Hân, tiếng Phâp. Từ Hân - Việt lă từ vay mượn từ tiếng Hân, được đọc theo câch phât đm của tiếng Việt.
Từ Hân - Việt có thể có những đơn vị đồng nghĩa với từng thuần Việt ở mức độ năy hay mức độ khâc. Bín cạnh đó, từ Hân - Việt lă những đơn vị mă từ thuần Việt không có đơn vị tương đương. Do đó, chúng ta cần lưu ý giâ trị biểu đạt của từ Hân - Việt so với từ thuần Việt để sử dụng chính xâc.
Nhìn chung có ba trường hợp.
2.1- Từ Hân - Việt không có đơn vị thuần Việt tương đương.
Trong trường hợp năy, chúng ta bắt buộc phải dùng từ Hân - Việt. Trânh lối chuyển dịch nghĩa nôm na, tuỳ tiện.
Ví dụ:
Ðộc lập, tự do, bình đẳng, bâc âi, cấu trúc, hăm số, ẩn số, hằng số, phế liệu, bảo thủ, thủ môn, ảo tưởng, viễn cảnh, nội thương, ngoại thương, nhđn quyền, nhđn mên, nhđn tạo v.v...
Trong một số trường hợp cho phĩp, chúng ta có thể chuyển đổi trật tự câc yếu tố để lăm giảm bớt mău sắc tiếng Hân:
Khoa trưởng ( trưởng khoa; trưởng lớp ( lớp trưởng; quđn y viện ® viện quđn y; nội khoa ( khoa nội; ngoại khoa ( khoa ngoại v.v...
2.2- Từ Hân - Việt có đơn vị thuần Việt đồng nghĩa sắc thâi.
Ðđy lă trường hợp từ Hân - Việt vă từ thuần Việt đồng nhất với nhau ở một văi nĩt nghĩa, nhưng lại khâc nhau ở một văi nĩt nghĩa năo đó hay khâc nhau về sắc thâi biểu cảm, giâ trị phong câch. Ðối với trường hợp năy, tuỳ văo nội dung biểu đạt, thâi độ, tình cảm vă phong câch ngôn ngữ văn bản mă chúng ta dùng từ Hân - Việt hay từ thuần Việt. Ðể diễn đạt sắc thâi trang trọng, trđn trọng, lịch sự vă trong câc phong câch ngôn ngữ mang tính văn hoâ cao, chúng ta dùng từ Hân - Việt. Ðể diễn đạt sắc thâi thđn mật, suồng sê vă trong khẩu ngữ tự nhiín, chúng ta dùng từ thuần Việt.
So sânh:
Tạ thế, hi sinh, từ trần - Mất, chết, ngủm, bỏ mạng... Tử thi - Xâc chết, thđy ma.
Chiến sĩ, binh sĩ - Lính. Phu nhđn - Vợ. Sinh - Ðẻ. Nhi đồng - Trẻ con. Thảo mộc - Cđy cỏ. Aính, chđn dung - Hình. Phât biểu - Nói chuyện. Thảo luận - Băn, băn bạc. Bảo vệ - Giữ gìn.
2.3- Từ Hân - Việt có đơn vị thuần Việt đồng nghĩa gần như tuyệt đối.
Trong trường hợp năy, chúng ta nín dùng từ thuần Việt. Dùng từ Hân - Việt lă lạm dụng, cầu kì, không cần thiết.
So sânh:
Ðộc giả - Người đọc. Hỗ trợ - Giúp đỡ. Hiệu triệu - Kíu gọi. Phi cơ - Mây bay.
Phi cảng, phi trường - Sđn bay. Không phận - Vùng trời. Hải phận - Vùng biển. Xa cảng - Bến xe. Bích bâo - Bâo tường.
Bằng hữu - Bỉ bạn. Kí giả - Nhă bâo.
1- Cơ sở phđn loại lỗi dùng từ.
Thông thường, sự chính xâc của từ, ngữ được xĩt dựa trín hai cơ sở, đó lă trục lựa chọn, tức trục đối vị vă trục kết hợp, tức trục ngữ đoạn. Ngược lại, sự vi phạm tính chuẩn mực của từ ngữ cũng bộc lộ qua hai trục năy. Một từ có ý nghĩa lă nhờ văo những thế đối lập trín hai trục lựa chọn vă kết hợp. Cũng từ đó, giâo viín mới đưa ra được những phương phâp sửa chữa lỗi dùng từ của học sinh, với mục đích giúp họ hiểu đúng, viết đúng vă nói đúng 3. Do đó có thể phđn loại lỗi dùng từ của học sinh, với mục đích giúp họ hiểu đúng, viết đúng vă nói đúng[1]. Do đó, có thể phđn loại lỗi dùng từ, ngữ dựa trín cơ sở hai trục vừa níu. Dựa văo hai trục năy, lỗi dùng từ, ngữ chia thănh hai loại lớn : lỗi lựa chọn vă lỗi kết hợp. Mỗi loại lỗi được chia thănh nhiều kiểu lỗi sai nhỏ hơn, căn cứ văo tính chất, đặc điểm của hiện tượng sai.
2. Lỗi lựa chọn :
Nói đến lỗi lựa chọn từ, chủ yếu lă xĩt qua hai mối quan hệ : - Giữa nội dung muốn biểu đạt với nghĩa của từ được dùng ;
- Giữa giâ trị phong câch của từ được dùng với phong câch ngôn ngữ văn bản. Trín cơ sở đó, lỗi lựa chọn từ được chia thănh ba kiểu lỗi sai nhỏ :
2.1. Chọn sai từ :
Chọn sai từ lă chọn từ mă nghĩa của nó không phù hợp với nội dung muốn biểu đạt, tức khâi niệm, hănh động, tính chất, trạng thâi ... mă người viết muốn nói đến. Nói câch khâc, chọn sai từ lă hiện tượng nghĩa của từ được dùng vă nội dung muốn biểu đạt có sự chính lệch ở mức độ năy hay mức độ khâc.
Xem xĩt câc ví dụ dưới đđy :
(a) ... vă người dđn lă một miếng ăn của bọn chúng (bọn quan lại phong kiến)(BVHS).
(b) Tất cả mọi hănh động, suy nghĩ của mình, chị Út đều dồn văo tương lai của đăn con(BVHS). (c) Trâi lại, lũ quan lại dưới triều đình chỉ biết hợp tâc với nhau, dùng mọi đm mưu, thủ đoạn để bóc lột
nhđn dđn, ăn chơi xa xỉ (BVHS).
(d) Tuy nhă thơ yíu vội vê, say mí nhưng biết giới hạn niềm say mí nồng nhiệt của mình, không rơi văo thâc oan (BVHS)
(e) Ðối với vợ, anh Trỗi hết lòng nuông chiều(BVHS)
Trong ví dụ (a) , miếng ăn có nghĩa lă câi dùng để ăn, để nuôi sống bọn quan lại phong kiến, theo nghĩa đen của nó. Miếng ăn hoăn toăn không phù hợp với nội dung mă học sinh muốn biểu đạt : người gânh chịu hậu quả, tai họa.
Trong ví dụ (b), dồncó nghĩa lă : cùng một lúc tập trung tất cả cả yếu tố, bộ phận văo một nơi, một vật chứa đựng năo đó. Nhưng nội dung mă học sinh muốn biểu đạt lă nhắm văo, hướng về : chị Út hướng tất cả mọi suy nghĩ, hănh động của chị văo tương lai của đăn con.
Trong ví dụ (c), có ba từ chọn sai : dưới, hợp tâc, xa xỉ. Dướichỉ vị trí thấp hơn trong không gian so với một vị trí xâc định năo đó, hay thấp hơn câc vị trí khâc nói chung. Nghĩa của từ dướitrong cđu không phù hợp với nội dung muốn biểu đạt : thuộc phạm vi. Còn hợp tâccó nghĩa lă : cùng chung sức với nhau trong một công việc, một lênh vực