Bàn luận chung

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 112 - 132)

Qua nghiên cứu hình thái, giải phẫu của 11 lồi thực vật: Mai vàng, Hồng tiền, Rau đắng đất, Nở ngày đất, Tràng quả Harms, Kiết thảo thắt, Bịng bịng to, Rau muống biển, Găng gai, Bích trai mồng,Cỏ chân gàở vùng đất cát thành phố Phan Thiết,nơi cĩ nhiều giĩ, khơ hạn và nắng nĩng đã rút ra được một số nhận xét chung như sau.

- Về hình thái thích nghi:

Mười hai lồi thực vật nghiên cứu ở đây đã cĩ hình thái thích nghi với mơi trường khắc nghiệt như dạng cây bụi thấp, thân bị sát mặt đất hoặc cây cỏ cĩ thân mảnh tránh giĩ biển làm gãy đổ. Lồi Mai cãnh lõm, Hồng tiền, Tràng quả Harms, Bịng bịng to và Găng gai là dạng cây bụi nhỏ. Các lồi Rau đắng đất, Kiết thảo thắt,Bích trai mồng,Cỏ chân gà (cỏ hằng năm), Nở ngày đất (cỏ nhiều năm), Rau muống biểncĩ thân bị sát mặt đất.Các lồi nghiên cứu cĩ hệ rễ chính phát triển đâm sâu, rễ bên phân nhánh, lan rộng.

Các lồi Rau đắng đất(Glinus oppositifolius), Nở ngày đất(Gomphrena celosioides), Kiết thảo thắt (Christia constricta), Rau muống biển (Ipomoea pes-

caprae) ở lá và thân cĩ sắc tố tím. Sắc tố tím thuộc nhĩm antoxian cĩ ở khơng bào. Sự cĩ mặt của sắc tố antoxian giúp cây cĩ thể tồn tại trong mơi trường đất cát ven biển khắc nghiệt vì sắc tố này làm tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và giĩ khơ.

- Về mặt giải phẫu thích nghi: + Lá:

Lácủa các lồi cĩ kích thước nhỏ, dày,(trừ Bịng bịng, cĩ lơng bao phủ); cĩ nhiều lơng che chở để phản chiếu dụng phản chiếu một phần ánh sáng, hạn chế sự thốt hơi nước, cách nhiệt với mơi trường bên ngồi(trừ Mai vàng, Rau đắng đất,

Rau muống biển, Găng gai khơng cĩ lơng trên bề mặt lá). Ở Rau muống biển cĩ tuyến tiết muối đặt trên bề mặt biểu bì để thích nghi với mơi trường ven bờ biển cĩ nhiều hơi nước biển cĩ độ mặn cao. Đa số các lồi cĩ lớp cutin ở mặt trên dày hơn mặt dưới (ngoại trừ Tràng quả Harms cĩ cutin mặt dưới dày hơn mặt trên và Bích trai mồng).

Nhiều nghiên cứu cho thấy nhiều lồi thực vật khác sống ở vùng sa mạc, ưa sáng, chịu hạn cũng cĩ những cấu trúc thích nghi như lơng che chở, lớp cutin dày, phịng ẩn khí khổng hoặc khí khổng thấp hơn biểu bì.

Các lồi Rau đắng đất, Rau muống biển và Bích trai mồng cĩ lá mọng nước giúp giảm nhiệt độ mơi trường tác động đến lá cây. Đa số các lồi đều cĩ tinh thể trong lá (ngoại trừ Găng gai và Bích trai mồng), nhờ đĩ lá cây ít bị tổn thương trong mơi trường giĩ mạnh.

Lồi Rau đắng đất, Nở ngày đất, Bích trai mồng và Cỏ chân gàcĩ cấu trúc Kranz ở lá, chứng tỏ về mặt giải phẫu là thực vật C4; cịn 7 lồi Mai cánh lõm, Bịng bịng to, Hồng tiền, Tràng quả Harms, Kiết thảo thắt, Rau muống biển và Găng gai khơng cĩ cấu trúc Kranz. Các lồi thực vật cĩ cấu trúc Kranz thì cĩ vịng tế bào bao quanh bĩ mạch là các tế bào nhu mơ cĩ chứa nhiều lục lạp, kích thước lớn, nhiều tinh bột; bao quanh vịng này cĩ vịng lục mơ cũng cĩ nhiều lục lạp và ít tinh bột. Đây là những lồi thực vật C4 thích nghi với điều kiện mơi trường khơ hạn, ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao. Nhờ cĩ cấu trúc Kranz, cùng các đặc điểm thích nghi khác: lớp cutin dày, mơ dự trữ nước, lơng che chở nên 4 lồi Rau đắng đất, Nở ngày đất,Bích trai mồng, Cỏ chân gàcĩ thể tồn tại được trên mơi trường đất cát khơ hạn, nắng nĩng.

Để thích nghi với vùng đất cát khơ hạn, ánh sáng mạnh, Hồng tiền và Bịng bịng to cĩ lục mơ giậu chiếm gần như hồn tồn. Lồi Tràng quả Harms và Rau muống biển cĩ lục mơ giậu ở phân bố ở hai mặt lá, lục mơ khuyết ít hơn.

+ Thân:

Trong 11 lồi nghiên cứu cĩ 9 lồi là thực vật thuộc lớp Ngọc lan (Mai vàng, Bịng bịng to, Hồng tiền, Rau đắng đất, Nở ngày đất,Tràng quả Harms, Kiết thảo

thắt, Rau muống biển, Găng gai), cịn cây Bích trai mồng vàCỏ chân gàlà thực vật thuộc lớp Hành. Thân thực vật thuộc lớp Ngọc lancĩ trụ bì hĩa cương mơ và gỗ chiếm kích thước khá lớn tạo thành một vịng gần liên tục đảm bảo độ vững chắc cho thân cây. Thân Cỏ chân gà cĩ vịng cương mơ làm thân vững chắc.

Các lồi Mai vàng, Hồng tiền, Rau đắng đất, Nở ngày đất, Kiết thảo thắt và Rau muống biển trong thân cĩ tinh thể canxi oxalat giúp thân cứng chắc, hạn chế gãy trong mơi trường cĩ giĩ mạnh.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu hình thái, giải phẫu của 11 lồi thực vật: Mai vàng, Hồng tiền, Rau đắng đất, Nở ngày đất, Tràng quả Harms, Kiết thảo thắt, Bịng bịng to, Rau muống biển, Găng gai, Bích trai mồng, Cỏ chân gà ở vùng đất cát thành phố Phan Thiết chúng tơi rút ra được một số kết luận sau:

- Về hình thái thích nghi:

Các lồi nghiên cứu cĩ khả năng sinh trưởng và phát triểnlà cây bụi thấp, phân nhánh sớm hoặc cây thảo cĩ thân bị sát mặt đất hoặc thân mảnh để tránh giĩ biển làm gãy đổ.

Lá và thân cĩ nhiều lơng che chở giúp cây hạn chế việc thốt hơi nước và bảo vệ các mơ bên trong, ngồi ra cịn giúp phản chiếu một phần ánh sáng, tạo ra một tiểu khơng khí cĩ nhiều hơi nước giúp chống chịu tốt trước điều kiện khơ hạn và ánh sáng mạnh. Lá nhỏ, cứng, chắc, bề mặt lánghoặc mọng nước (Rau đắng đất, Rau muống biển, Bích trai mồng) để hạn chế tổn thương lá do giĩ biển và phản chiếu ánh sáng mặt trời.

Cây thuộc lớp Ngọc lan cĩ rễ chính phát triển đâm sâu, rễ bên phân nhánh lan rộngđể hút nước và muối khống. Cây thuộc lớp Hành cĩ rễ nơng gần mặt đất, nhờ đĩ cây cĩ thể hút sương đêm.

Nhiều lồi cĩ sắc tố tím (antoxian) giúp cây gia tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và giĩ khơ.

- Về mặt giải phẫu thích nghi:

Ở thân non và lá đều cĩ lớp cutin và biểu bì dày cĩ tác dụng hạn chế sự thốt hơi nước, cách nhiệt với mơi trường bên ngồi. Khí khổng trên lá nằm thấp hơn biểu bì, nhờ đĩ lượng nước do thốt hơi nước được hạn chế.Các lục mơ khuyết ở lá và tế bào nhu mơ ở thân và lácĩ kích thước to dự trữ nước và tinh bột.

Các lồi Hồng tiền, Tràng quả Harms, Bịng bịng to, rau muống biển cĩ lục mơ giậu phát triển làm tăng hiệu quả sử dụng nguồn ánh sáng mặt trời.

Cĩ 4 lồi (Rau đắng đất, Nở ngày đất, Bích trai mồng và Cỏ chân gà) là thực vật cĩ cấu trúc Kranz, thích nghi với điều kiện mơi trường khơ hạn, ánh sáng mạnh.

Thân cĩ cương mơ, cĩ gỗ gần như thành vịng liên tục đảm bảo sự cứng rắn của cơ quan trục.

Lá, thân của hầu hết các lồi (trừ Găng gai,Bích trai mồng và Cỏ chân gà) cĩ tinh thể canxi oxalat giúp cho lá rắn chắc, khơng bị tổn thương khi giĩ mạnh.

2. Kiến nghị

Cần nghiên cứusâu hơn về đặc điểm thích nghicủa cơ quan sinh sản và sự sinh trưởng, phát triển,sự thích nghi sinh lý, sinh thái của 11 lồi trên, kết hợp với nghiên cứu sinh lí, sinh hĩa, di truyền để giải thích rõ các quá trình sinh học thích nghi của 11 lồi thưc vật đã nghiên cứu.

Mở rộng nghiên cứu những lồi khác sinh trưởng và phát triển ở vùng đất cát ven biển Phan Thiết nĩi riêng và miền ven biển Việt Nam nĩi chung, từ đĩ tham gia xây dựng hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lý nhằm tận dụng đặc trưng của mơi trường, chi phối cây trồng theo hướng cĩ lợi.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Bá (2005), Hình thái học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Lê Thị Minh Hằng (2013), Nghiên cứu một số đặc điểm hình tháo, giải phẫu

thích nghi của lồi Cĩc vàng (Lumnitzerz racemosa Wild.) ở xã Giao Lạc,

huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học

Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Vinh Hiển (2010),Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu thích nghi

một số thực vật trồng làm cảnh thuộc họ Xương rồng (Cactaceae) ở thành phố

Huế,Khĩa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế.

4. Phạm Hồng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1, 2, 3, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Bảo Huy (2007), Thống kê và tin học trong lâm nghiệp, NXB Đại học Tây

Nguyên, Đăk Lăk.

6. Đỗ Thị Lan Hương (2012), Nghiên cứu hình thái - Giải phẫu thích nghi dây leo

thảo ở một số khu vực miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại

học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

7. Trần Cơng Khánh (1981), Thực tập hình thái và giải phẫu thực vật, NXB Đại

học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

8. Thiều Lê Phong Lan (2006), Nghiên cứu thảm thực vật khơ hạn ven biển huyện Ninh Hải - tỉnh Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

9. Nguyễn Khoa Lân (1997), Giải phẫu hình thái thích nghi thực vật, NXB Giáo dục, Thừa Thiên Huế.

10.Nguyễn Thị Bé Nhanh (2007),Nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số lồi

thực vật điển hình ở vườn quốc gia Tràm Chim, Tam Nơng, Đồng Tháp, Luận

văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Huế, Thừa Thiên Huế.

11.Ngơ Thanh Phong (2013), Sự biến đổi thích nghi của lá ở thực vật hạt kín vùng

Hịn Chơng- Hà Tiên, Báo cáo chuyên đề, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

12.Đặng Ngọc Phúc Quỳnh (2012), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái

của lồi Tầm gửi năm nhị (Dendrophthoe pentandra(L.) Miq.) thuộc họ Tầm gửi

(Loranthaceae) ở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường

Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh. 13.Hồng Thị Sản (2008), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

14.Phan Thị Trường Thi (2004), Gĩp phần nghiên cứu hệ thực vật và thảm thực vật

trên vùng đất cát thành phố Vũng Tàu, Khĩa luận tốt nghiệp đại học , Trường

Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Thị Thơ, Vũ Quang Nam (2013), Đặc điểm giải phẫu và sinh lý lồi Trẩu (Vernicia montana Lour.) tại khu vực núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Hội nghị khoa học tồn quốc về Sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr 1247 – 1251.

16.Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hồng Minh Tấn (1997), Sinh lý học thực vật, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Tiếng Anh

17.A. Fahn (1982), Plant anatomy, Third Edition, pp. 22-24.

18.Alfred M. Wiedemann (1984), The ecology of pacific northwest coastal sand

dunes: a community profile, U.S. Fish Wild7.

19.A.V.S.S. Sambamurty (2005), Taxonomy of Angiosperms, I.K. International Pvt. Ltd.

20.CiccarelliDaniela, Laura Maria Costantina Forino, Mirko Balestri and Anna Maria Pagni (2009), “Leaf anatomical adaptations of Calystegia soldanella,

Euphorbia paraliasand Otanthus maritimusto the ecological conditions of

21.E.A Ogie-Odia, A.I Mokwenye, O. Kekerevà O. Timothy (2010), “Comparative vegetative and foliar epidermal features of three Paspalum L. species in Edostate, Nigeria”, Ozean Journal of Applied Sciences, 3(1), pp. 29-38.

22.Esau Katherine (1965), Plant anatomy,second Edition. McGraw-Hill, New York.

23.Farooq Ahmad, Mir Ajab Khan, Mushtaq Ahmad, MansoorHameed, RasoolBakhshTareen, Muhammad Zafar and AsmaJabeen (2011), “Taxonomic application of foliar anatomy in grasses of tribe Eragrostideae (Poaceae) from Salt Range of Pakistan”, Pakistan Journal of Botany,45, pp 2277-2284.

24.Fernanda Reinert, Marcos V. Leal-Costa, Nícia E. Junqueira, Eliana S. Tavares (2013), “Are sun- and shade-type anatomy required for the acclimation of

Neoregelia cruenta?”, Anais da Academia Brasileira de Ciências, 85(2),

pp. 561-573.

25.J. D. Sayre (1920), “The Relation of Hairy Leaf Coverings to the Resistance of Leaves to Transpiration”, The Ohio Journal of Science,20(3), pp. 55-86.

26.Mansoor Hameed, Muhammad Ashraf, NargisNaz and F. Al-QurainyUmtas (2010), “Anatomical adaptations of Cynodon dactylon (L.) Pers., from the salt range Pakistan, to salinity stress. I. root and stem anatomy”, Pakistan Journal of

Botany,42(1), pp. 279-289.

27.Mansoor Hameed, Muhammad Ashraf, NargisNaz, Tahira Nawaz, Riffat Batool, M. Sajid Aqeel Ahmad, Farooq Ahmad and Mumtaz Hussain (2013), “Anatomical adaptations of Cynodon dactylon (L.) Pers. from the salt range (Pakistan) to salinity stress. II. leaf anatomy”,Pakistan Journal of Botany, 45(SI), pp. 133-142.

28.Marcia do Rocio Duarte, Maria do CarmoDebur (2004), “Characters of the leaf and stem morpho-anatomy of Alternanthera brasiliana(L.) O. Kuntze, Amaranthaceae”, Brazillian Jouranl of Pharmaceutical Sciences, 40(1), pp. 85-92.

29.Oladele, F.A. and Iyabode O. Daodu (1988), “Stem anatomical indices for suitability of Gomphrena celosioides Mart. as a potential revegetation plant”,

Nigerian Journal of Botany, Vol. 1, pp. 1-4.

30.Sherwin Carlquist (1977), “Ecological factors in wood evolution: A floristic approach”, American Journal of Botany, 64(7), pp.887-896.

31.Shirsat M.K., Gupta S.K., Vaya R., Dwivedi J, Singhvi I.J., Ashawat M.S. and Mahatma O.P. (2009), “Histological study of different part of Calotropic giantea Linn”,Journal of Global Pharma Technology, 3(2), pp. 18-20.

32.Suzane M. Fank-de-Carvalho, Sơnia N. Báo and Maria Salete Marchioretto (2012), “Amaranthaceae as a Bioindicator of Neotropical Savannah Diversity”,

Biodiversity Enrichment in a Diverse World, pp. 235-262.

Trang Web

33. Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Bình Thuận,

http://www.stc.binhthuan.gov.vn,Truy cập lúc 10h00, ngày 04/11/2013.

34. Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ, http://www.chinhphu.vn,Truy cập lúc 19h05, ngày 29/11/2013.

35. Trung tâm dữ liệu thực vật Việt Nam,http://www.botanyvn.com, Truy cập lúc 20h30, ngày 12/12/2013.

36. Tra cứu cây thuốc, http://www.uphcm.edu.vn, Truy cập lúc 17h00, ngày 04/8/2014

37. The Plant list, http://www.theplantlist.org, Truy cập lúc 19h30, ngày 02/01/2014.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Chiều dài, chiều rộng (mm), số lượng khí khổng trên 1mm2 và độ dày trung bình (µm) các lớp mơ của phiến lá Mai vàng (n=10) Stt Khí khổng mặt trên Khí khổng mặt dưới Dài Rộng Cutin trên Biểu bì trên Lục mơ giậu Lục mơ khuyết Biểu bì dưới Cutin dưới Tổng 1 58 549 59 25 3,5 42 70 115,5 17,5 2,625 251,125 2 58 502 65 26 5,25 45,5 73,5 126 17,5 3,5 271,25 3 93 608 49 23 3,5 42 63 108,5 17,5 3,5 238 4 81 561 51 22 3,5 42 56 105 17,5 3,5 227,5 5 93 690 49 21 3,5 38,5 70 94,5 17,5 3,5 227,5 6 70 596 44 21 3,5 35 56 84 14 2,625 195,125 7 46 479 49 20 3,5 42 70 98 17,5 3,5 234,5 8 58 643 57 23 3,5 38,5 56 108,5 17,5 3,5 227,5 9 70 701 57 23 3,5 38,5 56 91 17,5 2,625 209,125 10 93 678 55 21 3,5 38,5 49 87,5 17,5 3,5 199,5

Phụ lục 2. Chiều dài, chiều rộng (mm) và độ dày trung bình (µm) các lớp mơ của phiến lá Hồng tiền (n=10) Stt Dài Rộng Cutin trên Biểu bì trên Lục mơ

giậu Biểu bì dưới Cutin dưới Tổng

1 55 27 3,5 14 129,5 17,5 3,5 168 2 58 31 3,5 14 126 17,5 3,5 164,5 3 47 25 3,5 10,5 105 14 3,5 136,5 4 47 25 3,5 24,5 101,5 10,5 1,75 141,75 5 50 29 3,5 28 101,5 12,25 2,625 147,875 6 42 27 3,5 21 112 10,5 1,75 148,75 7 43 29 3,5 24,5 112 10,5 0,875 151,375 8 49 27 3,5 21 115,5 10,5 0,875 151,375 9 36 23 3,5 24,5 112 14 1,75 155,75 10 31 17 3,5 28 119 12,25 0,875 163,625

Phụ lục 3. Chiều dài, chiều rộng (mm), số lượng khí khổng trên 1mm2 và độ dày trung bình (µm) các lớp mơ của phiến lá Rau đắng đất (n=10) Stt Khí khổng mặt trên Khí khổng mặt dưới Dài Rộng Cutin trên Biểu bì trên Lục mơ giậu Lục mơ khuyết Biểu bì dưới Cutin dưới Tổng 1 163 163 27 10 7 35 234,5 70 35 7 381,5 2 175 163 26 10 8,75 35 245 56 24,5 7 369,25 3 140 140 27 10 7 35 245 63 35 7 385 4 233 222 24 7 7 31,5 206,5 59,5 31,5 7 336 5 210 187 20 10 7 38,5 245 70 38,5 8,75 399 6 222 210 17 8 7 35 255,5 66,5 31,5 7 395,5 7 198 175 20 9 7 35 252 56 38,5 8,75 388,5 8 245 210 20 7 7 35 238 45,5 31,5 5,25 357 9 233 210 23 6 7 35 252 77 38,5 8,75 409,5 10 257 210 22 8 7 35 262,5 59,5 35 8,75 399

Phụ lục 4. Chiều dài, chiều rộng (mm), số lượng khí khổng trên 1mm2 và độ dày trung bình (µm) các lớp mơ của phiến lá Nở ngày đất (n=10) Stt Khí khổng mặt trên Khí khổng mặt dưới Dài Rộng Cutin trên Biểu bì trên Lục mơ giậu Lục mơ khuyết Biểu bì dưới Cutin dưới Tổng 1 467 187 8 3 7 24,5 150,5 77 28 5,25 287 2 456 210 9 4 3,5 35 140 70 31,5 3,5 280 3 631 304 10 4 5,25 28 140 56 21 3,5 250,25 4 877 292 11 4 7 31,5 157,5 42 28 3,5 266 5 748 222 10 4 7 24,5 164,5 70 28 3,5 294 6 713 315 11 4 7 42 164,5 49 31,5 5,25 294

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 112 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)