Tên thơng thường: Rau đắng đất
Tên khoa học: Glinus oppositifolius (L.) Aug. DC.
Tên đồng danh: Mollugo oppositifolia L.
Họ Rau đắng đất: Molluginaceae Bộ Cẩm chướng: Caryophyllales Phân lớp Cẩm chướng: Caryophyllidae Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida
Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta
3.4.2. Đặc điểm hình tháithích nghi
Cỏ nhiều năm, khơng lơng, Thân cây Rau đắng đất mọc bị lan sát mặt đất nhằm tránh ảnh hưởng của giĩ đến cây. Rau đắng đất bị trên mặt đất với hệ rễ đâm sâu lan rộng đảm bảo cho sự hút nước tốt nhất.
Lá cây mọc chụm từ 2-5 lá cĩ kích thước nhỏ, dài 22,6mm, rộng 8,5mm, lá khơng đều nhau, dày, mọng nước, phiến thon hẹp,mũi cĩ răng nhọn, gốc hình chĩp buồm, mép lá cĩ răng cưa thưa và cạn, cĩ đường viền nâu đỏ, mặt trên lá màu xanh
đậm, mặt dưới nhạt hơn, gân phụ khơng rõ, cuống rất ngắn. rắn chắc. Lá cĩ bề mặt trơn bĩng, thịt lá dày, mọng nước để phản chiếu ảnh sáng mặt trời, hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ lên bề mặt lá.
Hoa Rau đắng đất cĩ kích thước nhỏ, màu xanh lục nhạt, cuống hoa dài, cánh hoa tiêu giảm, hoa nở xịe, nhị cao hơn đài. Quả nang cĩ kích thước nhỏ, thuận lợi để phát tán nhờ giĩ.
Cuối mùa khơ, Rau đắng đất vẫn tồn tại và phát triển tốt ở vùng đất cát khắc nghiệt. Rau đắng đất bị trên mặt đất với hệ rễ đâm sâu lan rộng đảm bảo cho sự hút nước tốt nhất.
A B
C D
E F
Hình 3.24. Lồi Rau đắng đất.
A. Thân Rau đắng đất bị trên mặt đất B. Hệ rễ của cây rau đắng đất C. Rau đắng đất hiện diện vào cuối mùa khơ D. Hoa Rau đắng đất
3.4.3. Cấu tạo giải phẫu thích nghi
3.4.3.1. Cấu tạo giải phẫu lá
Cấu tạo giải phẫu lá Rau đắng đất được thể hiện trong hình 3.25 và 3.26.
Hình 3.25. Vi phẫu của lá Rau đắng đất.
Lục lạp phân bố nhiều trong lục mơ giậu, lục mơ khuyết cĩ khá ít lục lạp. Lục lạp cũng phân bố trong các tế bào bao quanh gân chính. Vịng bao quanh bĩ mạch của các bĩ dẫn phụ cĩ lục lạp, đây là cấu trúc Kranz cĩ ở những lồi thực vật sống ở những vùng cĩ nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng mạnh.
Lá cĩ sắc tố tím thuộc nhĩm antoxian cĩ ở biểu bì trên. Sự cĩ mặt của sắc tố antoxian giúp cây cĩ thể tồn tại trong mơi trường đất cát ven biển khắc nghiệt vì sắc tố này làm tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và giĩ khơ.
- Gân chính
Hình 3.26. Cấu tạo giải phẫu gân chính lá Rau đắng đất.
1. Lớp cutin trên2.Biểu bì trên3. Lục mơ giậu4.Tinh thểcanxi oxalat5. Hậu mơ 6. Gỗ 7. Libe 8. Hậu mơ 9, 10. Nhu mơ 11. Biểu bì dưới 12. Lớp cutin dưới
Gân chính của lá Rau đắng đất cĩ mặt trên lõm, mặt dưới lồi. Tế bào biểu bì hình đa giác, kích thước khơng đều, tế bào biểu bì trên to hơn tế bào biểu bì dưới. Lớp cutin của lá mỏng, cĩ răng cưa. Dưới lớp biểu bì trên là một lớp lục mơ giậu, các tế bào cĩ hình chữ nhật. Bên dưới lớp lục mơ và bên trên biểu bì dưới là các tế bào nhu mơ hình cầu hay hình trứng to xếp sát nhau cĩ các khoảng gian bào, trong nhu mơ cĩ chứa các tinh thể canxi oxalat hình kim. Bĩ dẫn cĩ libe và gỗ tạo thành vịng cung, gỗ ở trên, libe ở dưới. Dưới libe và trên gỗ cĩ 3 - 4 lớp tế bào hậu mơ.
- Phiến lá chính thức
Cấu tạo giải phẫu và độ dày của các lớp mơ của lá Rau đắng đất được trình bày ở hình 3.27 và bảng 3.5.
Hình 3.27. Cấu tạo giải phẫu phiến lá Rau đắng đất.
1. Cutin trên 2. Biểu bì trên 3. Khí khổng mặt trên 4. Lục mơ giậu 5. Gỗ 6. Libe 7. Vịng bao bĩ dẫn 8. Vịng lục mơ 9. Lục mơ khuyết
Bảng 3.5. Độ dày trung bình (µm) các lớp mơcủa phiến lá (hai bên gân chính) Rau đắng đất (n =10).
LOẠI MƠ ĐỘ DÀY (µm) TỈ LỆ (%)
Cutin trên 7,18 ± 0,55 1,84 Biểu bì trên 35,00 ± 1,65 8,98 Lục mơ giậu 243,60 ± 15,41 62,53 Lục mơ khuyết 62,30 ± 9,01 15,99 Biểu bì dưới 33,95 ± 4,38 8,72 Cutin dưới 7,525 ± 1,18 1,93 Tổng 382,025 ± 22,29 100
Cấu tạo hai bên gân chính của lá Rau đắng đất được thể hiện ở hình 3.27.Ngồi cùng là lớp cutin dày, cutin mặt trên dày hơn mặt dưới. Tế bào biểu bì hình đa giác, kích thước khơng đều,trung bình 35,00 µm, tế bào biểu bì dưới cĩ kích thướcgần bằng tế bào biểu bì trên(cĩ kích thước trung bình 33,95 µm), trên biểu bì cĩ nhiều khí khổng nằm thấp hơn bề mặt biểu bì. Do cây mọc bị sát mặt đất nên khí khổng mặt trên cĩ mật độ cao hơn khí khổng mặt dưới.
Hình 3.28. Khí khổng mặt trên lá
Rau đắng đất (40x). Hình 3.29. Khí khđắng đất (40x). ổng mặt dưới lá Rau
Lục mơ giậu gồm 2 - 4 lớp tế bào hình chữ nhật, xếp vuơng gĩc với biểu bì, dày trung bình 243,60 µm. Lục mơ khuyết cĩ hình đa giác xếp lộn xộn cĩ các gian bào nhỏ, đây là nơi trữ nước cho lá. Mỗi bĩ dẫn phụ được bao bởi vịng tế bào bao
quanh bĩ dẫncĩ lạp lục, phía ngồi cĩ vịng lục mơ.Rau đắng đất cấu trúc Kranz. Mỗi bĩ dẫn phụ được bao bởi vịng tế bào bao quanh bĩ dẫn cĩ chứa lục lạp.
* Nhận xét:
Khí khổng nằm thấp hơn bề mặt lá và lớp cutin dày nhằm hạn chế sự mất nước do thốt hơi nước.
Các tế bào lục mơ cĩ sự phân hĩa thành tế bào lục mơ giậu và lục mơ khuyết. Lục mơ khuyếtcĩ thể là mơ dự trữ nước cho cây, giúp cây cĩ thể sống được ở vùng khơ hạn.Rau đắng đất cĩ cấu tạo giải phẫu Kranz, chứng tỏ Rau đắng đất là thực vật C4, vì thế nĩ cĩ thể quang hợp tốt trong điều kiện khơ hạn, ánh sáng mạnh.
Các tinh thể hình kim tập trung thành túi nằm rải rác trong phiến lá và gân lá giúp cho lá cứng hơn.
Lá cĩ sắc tố tím thuộc nhĩm antoxian cĩ ở biểu bì. Sự cĩ mặt của sắc tố antoxian giúp cây cĩ thể tồn tại trong mơi trường đất cát ven biển khắc nghiệt vì sắc tố này làm tăng khả năng giữ nước của tế bào khi bị hạn và giĩ khơ.
3.4.3.2. Cấu tạo giải phẫu thân
- Thân sơ cấp
Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp Rau đắng đất được thể hiện trong hình 3.30 và 3.31.
1. Cutin 2. Khí khổng 3. Biểu bì 4. Nhu mơ vỏ 5. Trụ bì 6. Libe 7. Gỗ
8. Nhu mơ tủy
Hình 3.31. Cấu tạo giải phẫu thân sơ cấp Rau đắng đất.
Thân sơ cấp của Rau đắng đất cĩ tiết diện lồi lõm. Tế bào biểu bì hình đa giác, kích thước khơng đều. Lớp cutin dày, cĩ răng cưa. Trên biểu bì cĩ nhiều lỗ khí. Hậu mơ kém phát triển, cĩ 1-2 lớp tế bào gần giống nhu mơ vỏ.Nhu mơ vỏ gồm 5-8 lớp tế bào hình trịn hoặc gần trịn, khơng đều nhau, sắp xếp lộn xộn chừa những khoảng gian bào nhỏ và cĩ các tế bào bên trong chứa tinh thể hình kim . Nội bì gồm 1 lớp tế bào cĩ vách dày bằng cellulose, hơi kéo dài theo hướng tiếp tuyến, kích thước khơng đều, bên trong cĩ chứa tinh bột. Trụ bì gồm 2 - 3 lớp tế bào hình đa giác, khơng đều, hĩa cương mơ tạo thành vịng liên tục hay gián đoạn.Các bĩ libe - gỗ tạo thành vịng liên tục.Tia tuỷ hẹp, gồm 1 - 2 dãy tế bào.Nhu mơ tủy to, hình bầu dục hay hình trịn, sắp xếp chừa những khoảng gian bào nhỏ.
- Thân thứ cấp
Hình 3.33. Cấu tạo giải phẫu thân thứ cấp Rau đắng đất.
1. Chu bì2. Nhu mơ vỏ sơ cấp 3. Cương mơ4. Libe II 5. Vùng tượng tầng 6. Gỗ II 7. Tinh thểcanxi oxalat8. Nhu mơ tủy9. Tia tủy
Tiết diện thân Rau đắng đất gần trịn. Chu bì hình thành gián đoạn tạo ra các bì khổng lớn là nơi trao đổi khí ở thân cây. Ngồi cùng là 1 lớptế bào biểu bì được cấu tạo bởi các tế bào hình đa giác, kích thước khơng đều. Bên trong là tầng bần và lục bì từ 5-7 lớp tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau. Nhu mơ vỏ sơ cấp gồm 4-6 lớp tế bào hình đa giác, khơng đều nhau, sắp xếpchừa những khoảng gian bào nhỏ.Trụ bì gồm 2-3 lớp tế bào hình đa giác, khơng đều, hĩa cương mơ tạo thành vịng liên tục hay gián đoạn.Các bĩ libe xếp thành từng dãy, các dãy libe cách nhau bởi các tế bào nhu mơ.Gỗ phân bố vịng liên tục, mạch gỗ cĩ kích thước khá lớn.Nhu mơ tủy to, hình bầu dục hay hình trịn, sắp xếp chừa những khoảng gian bào nhỏ. Rải rác trong nhu mơ vỏ và nhu mơ tủy cĩ tế bào chứa các tinh thể canxi oxalat hình kim.
* Nhận xét:
Sống trong mơi trường khơ hạn, ánh sáng mạnh, nhiều giĩ, thân cây Rau đắng đất cĩ trụ bì sớm hĩa cương mơ và các tinh thể hình kim phân bố rải rác trong thân để đảm bảo sự vững chắc của thân.
Thân cĩ mạch gỗ xếp thành vịng liên tục, nhiều mạch gỗ cĩ kích thước lớn giúp cho cây vững chắc và cĩ thể vận chuyển nước và muối khống được nhanh nhất, tốt nhất.Tầng bần dày để bảo vệ cây trước ảnh hưởng của giĩ và đất cát.
3.5. Đặc điểm thích nghi của lồi Nở ngày đất 3.5.1. Phân loại