Đặc điểm thích nghicủa lồi Găng gai

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 93 - 100)

Tên thơng thường: Găng gai

Tên khoa học: Randiadumetorum(Retz.) Lam.

Tên đồng danh:Randia spinosa (Thunb.) Blume; Randiaspinosa(Thunb.) Poir.;

Xeromphisspinosa(Thunb.) Keay;

Catunaregamspinosa (Thunb.) Tirveng.

Tên khác: Găng tu hú, Găng trầu Họ Cà phê: Rubiaceae

Bộ Long Đởm: Gentianales Phân lớp Hoa mơi: Lamiidae Lớp Ngọc lan: Magnoliopsida Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta

3.10.2. Đặc điểm hình tháithích nghi

Lá nhỏ, dài 1 - 2 cm, mọc cách, chĩp lá trịn, cuống là rất ngắn, màu xanh lục đậm ở mặt trên, nhạt ở mặt dưới, lá kèm 4 mm. Hoa mọc đơn. Quả thịt nhỏ khoảng 1 cm, cĩ màu xanh, khi chín màu cam, hột đen, khơng lơng.

Cây bụi cao từ 2 - 10m, thân cĩ tiết diện trịn, thân thật non cĩ màu xanh, thân già cĩ màu nâu đen, phân nhánh ngang. Thân cây Găng gai cĩ tán cây nằm lệch về một phía theo hướng giĩ nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của giĩ. Thân cây nhạt màu, cĩ gai to, dài 3 - 7cm do cành biến đổi thành cĩ tác dụng phản chiếu một phần ánh sáng mặt trời, làm giảm lượng nhiệt cây hấp thụ và hạn chế thốt hơi nước.

Lá của cây nhỏ, phiến nguyên, cĩ chiều dài trung bình 24,4 mm, rộng 24,6 mm. Phiến lá phẳng, cứng, bề mặt lá trơn láng cĩ chức năng quang hợp và phản chiếu một phần ánh sáng mặt trời.

Hoa to, mọc đơn độcở nách lá. Quả thịt nhỏ, khoảng 1cm, cĩ màu xanh, khi chín màu cam, hột đen, khơng lơng.

A B

C D

Hình 3.73. Lồi Găng gai.

A. Bụi Găng gai B. Cành Găng gai mang gai to C. Lá Găng gaiD.Quả và hạt Găng gai

3.10.3. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu thích nghi

3.10.3.1. Cấu tạo giải phẫu lá

Hình 3.74. Vi phẫu của lá Găng gai.

Lục lạp phân bố khá nhiều trong thịt lá Găng gai. Lục lạp cĩ nhiều trong lục mơ giậu tạo thành một lớp đậm và phân bố ít hơn trong lục mơ khuyết nhưng cũng khá nhiều. Lục lạp cĩ phân bố một ít ở phía trên bĩ dẫn chính và các gân con.

- Gân chính

Hình 3.75. Cấu tạo giải phẫu gân chính Găng gai.

1. Lớp cutin trên 2. Biểu bì trên3. Hậu mơ trên4. Lục mơ giậu 5. Nhu mơ6. Libe trên 7. Gỗ8. Libe dưới 9. Hậu mơ

10. Hậu mơ dưới 11. Biểu bì dưới

Gân chính của lá Găng gai cĩ mặt trên hơi lõm, mặt dưới lồi.Phía ngồi là lớp biểu bì cĩ cutin dày bao phủ bên ngồi. Biểu bì trên cĩ kích thước lớn hơn biểu bì dưới.Dưới biểu bì trên, bên trên bĩ dẫn chính là 1 lớp lục mơ ở 2 phía bên, cịn ở chính giữa là 2-3 lớp tế bào hậu mơ gĩc hình trịn hoặc bầu dục cĩ kích thước khơng

bằng nhau. Phía trên biểu bì dưới là 2-3 lớp hậu mơ gĩc, tế bào cĩ hình gần trịn hoặc đa giác.

Các tế bào nhu mơ phân bố ở phía trong hậu mơ gĩc cĩ hình bầu dục hoặc đa giác, kích thước các tế bào khác nhau, các tế bào nhu mơ mặt trên to hơn mặt dưới. Bĩ dẫn hình gần trịn với gỗ phia trong cĩ các mạch dẫn phát triển về phía mặt dưới lá, cịn mặt trên là các tế bào cương mơ; libe ở bên dưới và trên tạo thành vịng khơng liên tục, gián đoạn bởi cương mơ và nhu mơ.

- Phiến lá chính thức

Cấu tạo và độ dày của các lớp mơ của phiến lá Găng gai được thể hiện qua hình 3.76và bảng 3.11

Hình 3.76. Cấu tạo giải phẫu phiến lá Găng gai.

1. Lớp cutin trên2. Biểu bì trên3. Lục mơ giậu 4. Vịng bao bĩ dẫn 5. Gỗ6. Libe7. Lục mơ khuyết

Bảng 3.11. Độ dày trung bình (µm) các lớp mơ của phiến lá Găng gai (n = 10). LOẠI MƠ ĐỘ DÀY (µm) TỈ LỆ (%)

Cutin trên 4,025 ± 0,85 1,58 Biểu bì trên 33,95 ± 2,36 13,3 Lục mơ giậu 73,85 ± 3,85 28,92 Lục mơ khuyết 121,45 ± 9,49 47,57 Biểu bì dưới 18,55 ± 1,69 7,27 Cutin dưới 3,5 ± 0,00 1,37 Tổng 255,325 ± 11,05 100

Phiến lá Găng gai cĩ tế bào biểu bì hình chữ nhật khá đều nhau, tế bào biểu bì trên cĩ kích thước lớn hơn tế bào biểu bì dưới và khơng cĩ khí khổng. Khí khổng chỉ cĩ ởmặt dưới của lá. Mặt dưới lá cịn cĩ các lơng tiết ngắn, cĩ đầu trịn. Mặt trên của lá khơng cĩ khí khổng, cịn mặt dưới lá cĩ khí khổng nhiều, nằm rải rác ở khắp các bề mặt của lá, nhờ đĩ lượng nước bị mất do thốt hơi nước giảm nhưng vẫn hạn chế được ảnh hưởng của nhiệt độ xung quanh đến lá cây, sự trao đổi khí và thốt hơi nước diễn ra chủ yếu ở mặt dưới. Lớp cutin ở mặt trên cĩ kích thước dày hơn lớp cutin ở mặt dưới.

Hình 3.77. Mặt trên lá Găng gai

khơng cĩ khí khổng (10x). Hình 3.78. Khí khGăng gai (10x). ổng mặt dưới lá

Lục mơ phân hĩa rõ thành lục mơ giậu và lục mơ khuyết. Lục mơ giậu cĩ 1-2 lớp tế bào hình chữ nhật thuơn dài xếp khít nhau. Lục mơ khuyết chiếm nhiều hơn, cĩ 5-7 lớp tế bào hình cầu hoặc đa giác cĩ vách uốn lượn.

Bĩ dẫn với gỗ nằm trên và libe nằm dưới, xung quanh được bao bởi các tế bào vịng bao bĩ dẫn khơng cĩ lục lạp.

* Nhận xét:

Lớp cutin dày cĩ chức năng bảo vệ lá và khí khổng khơng cĩ ở mặt trên nhằm hạn chế sự thốt hơi nước, chống nĩng vào mùa khơ cĩ nhiệt độ cao phù hợp với vùng đất cát ven biển. Hậu mơ gĩc ở gân chính của lá giúp tăng lực cơ học cho gân lá khi cĩ giĩ mạnh.

3.10.3.2. Cấu tạo giải phẫu thân

Cấu tạo thân của Găng gai được thể hiện ở hình 3.79 và 3.80.

Hình 3.80.Cấu tạo giải phẫu thân Găng gai.

1. Chu bì2. Hậu mơ 3. Nhu mơ vỏ 4. Trụ bì 5. Libe II 6. Vùng tượng tầng 7. Tia tủy 8 .Gỗ II9. Nhu mơ tủy

Cấu tạo giải phẫu thân cây Găng gai cĩ ngồi cùng là lớp bần dày 5-7 lớp tế bào hình chữ nhật xếp khít nhau theo hướng xuyên tâm, dưới là 3-4 lớp hậu mơ phiến hình chữ nhật. Bên dưới hậu mơ là nhu mơ vỏ cĩ hình đa giác, dày 2-3 lớp tế bào, cĩ những khoảng gian bào, bên trong nhu mơ vỏ cĩ hạt tinh bột.

Trụ bì hĩa cương mơ tạo thành vịng liên tục, gồm 3 - 5 lớp tế bào cĩ vách dày hĩa gỗ. Tiếp giáp với trụ bì là libe I & II thành vịng gần liên tục. Vùng tượng tầng ngăn cách gỗ II và libe II. Gỗ II tạo thành vịng gần như liên tục bị chia cắt bởi các tia tủy cĩ 1-2 dãy tế bào cĩ vách hĩa gỗ xếp xuyên tâm. Nhu mơ tủy cĩ chứa hạt tinh bột và nhiều tinh thể canxi oxalat hình que.

* Nhận xét:

Cấu tạo thân thứ cấp cây Găng gai cĩ lớp bần dày, trụ bì hĩa cương mơ, gỗ II thành vịng liên tục làm cho thân cây trở nên cứng chắc, giúp cho cây đứng vững được trong mơi trường cĩ giĩ mạnh.

Nhu mơ vỏ và nhu mơ tủy chứa nhiều tinh bột, đây là nguồn dự trữ dinh dưỡng cho cây.

3.11. Đặc điểm thích nghi của lồi Bích trai mồng 3.11.1. Phân loại

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)