Tài nguyên đất

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 25 - 27)

Phan Thiết cĩ 3 loạiđất chính:

- Cồn cát và đất cát biển, diện tích 15.300 ha (79,7% diện tích tự nhiên). Cồn cát trắng 990 ha; cồn cát xám vàng 1450 ha; đất cồn cát đỏ 8.920 ha; đất cát biển 3940 ha. Trên loại đất này cĩ thể khai thác để trồng dưa, đậu, điều, dừa.

- Đất phù sa, diện tích 2.840 ha (14,8% diện tích tự nhiên). Gồm đất phù sa được bồi 1.140 ha; đất phù sa khơng được bồi 1.400 ha; đất phù sa cĩ tầng loang lổ đỏ vàng 300 ha. Hầu hết diện tích đất này đã được khai thác trồng lúa nước, hoa màu, cây ăn quả...

- Đất vàng trên đá Mácmaxít-granít, diện tích 540 ha (2,82% diện tích tự nhiên). Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, diện tích 350 ha (1,82% diện tích tự nhiên). Trên các loại đất này cĩ thể sử dụng xây dựng cơ bản và các mục đích nơng, lâm nghiệp.

Thành phố Phan Thiết nằm trong vùng Tam Phan (Phan Rang, Phan Rí và Phan Thiết) của vùng ven biển thuộc hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.Thuộc về vùng khí hậu khơ ven biển mưa mùa, vùng Tam Phan gồm các vùng cảnh quan nguy cấp ưu tiên SA4 & SA7 – là hai khu vực ưu tiên trong hành động bảo tồn trong vùng Trường Sơn mở rộng theo WWF. Tính chất khơ hạn và sự tách biệt của vùng Tam Phan đã tạo ra các quần xã thực vật riêng biệt. Cho đến nay hầu hết các nghiên cứu về đa dạng sinh học trong vùng Tam Phan chủ yếu tập trung vào phần tỉnh Ninh Thuận, nhất là vùng đồng bằng khơ hạn xung quanh Phan Rang. Tuy

nhiên hệ thực vật vùng đất cát ven biển của Phan Thiết cũng mang giá trị to lớn và

Chương 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm thích nghi của một số thực vật ở vùng đất cát ven biển phan thiết, tỉnh bình thuận (Trang 25 - 27)