Tình hình chính trị xã hội, yêu cầu và nhiệm vụ cách mạng đặt ra cho huyện Thạch Thành.

Một phần của tài liệu Thạch thành trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 38 - 41)

đặt ra cho huyện Thạch Thành.

Cuộc chiến đấu kiên cờng, anh dũng của quân dân hai miền đã gây cho Mỹ những tổn thất lớn về mọi mặt. Làm phá sản hoàn toàn “chiến tranh cục bộ” trên chiến trờng miền Nam, đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của đế quốc Mỹ ở miền Bắc. Đến ngày 1.11.1968 tổng thống Mỹ tuyên bố chấm dứt cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất đối với miền Bắc Việt Nam, chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán với ta tại hội nghị Pari.

Mặc dù bị thất bại trong việc mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất, nhng chúng vẫn không hề từ bỏ kế hoạch mở rộng chiến tranh mà ngày càng cố gắng hơn thực hiện cái gọi là “cú đấm ăn xôi” với mục tiêu:

giành lại thế lực trên chiến trờng, ngoài ra chúng còn thực hiện ba nguyên tắc “trụ cột” là: “cùng chia sẻ”, “sức mạnh của Mỹ” và ‘sẵn sàng thơng lợng”. Đây là một chính sách rất thâm độc của Mỹ nhằm “dùng ngời Việt đánh ngời Việt” để tiếp tục cuộc chiến tranh xâm lợc thực dân mới ở miền Nam [11; 241].

ở miền Nam, vào tháng 1.1.1971 Mỹ tiến hành một cuộc hành quân với quy mô lớn “Lam Sơn 179” đánh vào đờng 9 Nam Lào, nhằm cắt đứt đờng mòn Hồ Chí Minh. Nhng trong thời gian này quân và dân ta đã phối hợp chặt chẽ với quân dân Cămpuchia đập tan cuộc hành quân “toàn thắng 1.1971” của Mỹ. Những thắng lợi to lớn của quân và dân ta là thắng lợi về mặt quân sự, đánh tan kế hoạch “bình định” của địch, mở ra một khả năng thực tế đánh bại chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ. Niềm tin “tất thắng” của quân và dân ta đã biến thành hành động, Mỹ - Nguỵ bị sụp đổ thất bại không sao cứu vãn nổi tình thế, thắng lợi đó đã làm thay đổi hẳn cục diện chiến tranh ở miền Nam.

Nhận định đúng âm mu và thủ đoạn của kẻ thù, nên thời kỳ từ 1969 - 1971 miền Bắc đợc sống trong cảnh hoà bình, song không phải vì thế mà chúng ta chủ quan mất cảnh giác với địch. Dới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân miền Bắc bớc vào công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội sau chiến tranh đồng thời chuẩn bị về mọi mặt để đối phó với âm mu và thủ đoạn mới của kẻ thù.

Trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ, Thạch Thành là một địa bàn bị đánh phá ác liệt của tỉnh Thanh Hoá. Tranh thủ thời gian trong hoà bình Thạch Thành tập trung lực lợng tổ chức hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá ổn định đời sống cho nhân dân. Huyện đã huy động nhân dân tu sửa lại cầu cống, giao thông quan trọng phục vụ cho việc đi lại sản xuất trong nhân dân. Công tác thuỷ lợi đợc chú trọng, đã khôi phục lại hệ thống kênh mơng do chiến tranh bồi lấp đồng thời còn xây dựng thêm nhiều công trình mới, đào dắp nhiều kênh mơng chứa

nớc, bên cạnh đó việc áp dụng cây trồng vật nuôi đợc phổ biến, thực hiện thâm canh tăng năng suất cho cây trồng, góp phần ổn định đời sống cho nhân dân và chi viện cho tiền tuyến.

Nhằm thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai ra miền Bắc, Mỹ đã sử dụng một lực lợng lớn không quân và hải quân, với nhiều loại vũ khí, phơng tiện chiến tranh hiện đại nh: máy bay F4, F8, F11, B52, cùng với các loại bom nh: bom bi, bom từ trờng, bom Laze … thực hiện lần đánh này, chúng dùng chiến lợc đánh rải thảm, chớp nhoáng, ồ ạt, bất ngờ. Cuộc tấn công ra miền Bắc lần này đã đánh vào Hà Nội và tất cả các thành phố khác của miền Bắc, đặc biệt là 12 ngày đêm (từ 18.12 đến 30.12.1972).

Nhận đợc chỉ thị của Trung ơng Đảng, ngày 15.2.1969 ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá đã xác định nhiệm vụ trớc mắt là “tích cực đảm bảo đáp ứng tốt mọi nhu cầu nhân lực cho sản xuất và chiến đấu trong giai đoạn quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giành thắng lợi quyết định, chú trọng đảm bảo giành một lực lợng thích đáng cho giao thông vận tải … sản xuất kịp thời các phơng tiện vận tải, phục vụ đắc lực nhiệm vụ chi viện cho tiền tuyến [6;177].

Thực hiện chỉ thị của Trung ơng Đảng, Tỉnh uỷđồng thời nhận rỏ tình hình, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành đã nhanh chóng chuyển mọi hoạt động sang tình hình mới, với khẩu hiệu “tăng gia sản xuất, ổn định đời sống cho nhân dân”. Vào tháng 10.1969 đại hội Đảng bộ lần thứ X triệu tập họp tại Lâm Trờng Thạch Thành, đa ra phơng hớng nhiệm vụ khôi phục phát triển kinh tế-xây dựng Đảng với chủ trơng “nắm vững đờng lối chính sách của Đảng, kiên quyết hoàn thành nhiệm vụ chính trị ở địa phơng, phấn đấu xây dựng Đảng bộ vững mạnh về t tởng, chặt chẽ về tổ chức, giỏi về phát động quần chúng” [2;192]. Cũng trong thời gian này do thời tiết khắc nghiệt, trong huyện xảy ra hạn hán kéo dài, ảnh hởng lớn đến việc sản xuất, các hồ đập chứa nớc lớn nh hồ Xuân Lũng (Đồng Ng) không còn đủ khả năng phục vụ tới tiêu. Trớc tình trạng đó, Tỉnh uỷđã trực tiếp chỉ đạo cho Thạch Thành tìm mọi

biện pháp tổ chức, mọi lực lợng vào công tác chống hạn cho cây lúa để đảm bảo chỉ tiêu gieo trồng.

Dới ánh sáng nghị quyết của Đảng bộ, Thạch Thành xây dựng mạng l- ới phòng không trên toàn huyện với quy mô rộng, đặc biệt là tại các địa điểm xung yếu nhất nh: phà Cổ Tế, sân bay dã chiến Thạch Quảng, tuyến đờng 12B đợc bố trí các đơn vị trực chiến, trang bị vũ khí, các đơn vị pháo cao xạ 12ly7, 37ly sẵn sàng truy kích, chiến đấu bảo vệ quê hơng mình.

Bớc sang năm 1971, hành động phá hoại của giặc Mỹ ngày càng bộc lộ rõ, chúng mở rộng phạm vi đánh phá. Tại Thanh Hoá máy bay Mỹ bắt đầu tiến hành bắn phá một số địa điểm nh sân bay Sao Vàng, cầu Đò Lèn, trớc nhiệm vụ cách mạng mới và để đẩy mạnh hơn nữa công tác chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Trên toàn huyện Thạch Thành vào đầu tháng 5.1972 Đại hội Đảng bộ huyện Thạch Thành lần thứ XI đợc triệu tập tại Đồng Nga (Thành Kim), đại hội lần này đã đa ra phơng hớng, nhiệm vụ trong tình hình mới “Chống Mỹ cứu nớc vẫn là nhiệm vụ hàng đầu, trớc hết của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, làm tròn nghĩa vụ đối với tiền tuyến là trách nhiệm của toàn Đảng và nhân dân trong huyện” [2;197]. Bên cạnh đó cần tập trung xây dựng bốn mặt: Nâng cao ý chí chiến đấu, có quan điểm quần chúng vững vàng đoàn kết, nhất trí trong Đảng và quần chúng, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt.

Với khẩu hiệu “chiến đấu, sẵn sàng, sẵn sàng chiến đấu, đẩy mạnh sản xuất” đã đợc đồng bào quần cúng nhân dân Thạch Thành hởng ứng. Bên cạnh đó Thạch Thành còn đẩy mạnh hơn nữa công cuộc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, tạo thế và lực mới cho cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ, bảo vệ quê hơng, đồng thời cùng với nhân dân cả nớc hoàn thành thống nhất nớc nhà.

Một phần của tài liệu Thạch thành trong thời kì chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ (1965 1973) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w