Trớc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, Thạch Thành luôn là một điển hình tiên tiến trong sản xuất. Bớc vào cuộc chiến, nhân dân Thạch Thành lại từng bớc thực hiện ổn định đời sống, tiếp tục sản xuất và chi viện cho miền Nam.
Quán triệt nghị quyết của hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ XI (3.1965), nhận thức rõ tầm quan trọng trong sản xuất. Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành nêu cao quyết tâm “vừa sản xuất, vừa chiến đấu” và “tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”. Phấn đấu thực hiện 3 mục tiêu lớn trong sản xuất nông nghiệp, các phong trào thi đua nh “5 tấn thắng Mỹ” nhân dân Thạch Thành còn thực hiện khẩu hiệu “chắc tay cày, vững tay súng”, “chắc tay búa, vững tay súng”, “một bớc không đi, một ly không rời”, “bám đồng, bám ruộng để sản xuất”.
Đẩy mạnh sản xuất đã đợc toàn dân hởng ứng nồng nhiệt, chiến tranh có ác liệt đến đâu, máy bay Mỹ ném bom ồ ạt gây nhiều đau thơng tổn thất. Nhng dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng bộ huyện, nhân dân Thạch Thành phát huy truyền thống cần cù sáng tạo, chịu khó trong lao động, quyết tâm vợt qua mọi hoàn cảnh, quyết sinh tử với kẻ thù. Trong khung cảnh bom nổ xé trời vẫn vang lên khẩu hiệu “chắc tay súng, vững tay cày”. Nhờ vào lợi thế về đất đai màu mỡ, rộng lớn, lại có con sông Bởi và các hệ thống đập mơng máng, đặc biệt là hồ đập Đồng Ng đợc xây dựng vào tháng 3.1964 đã cung cấp nớc t- ới tiêu cho đồng ruộng. Vì thế mà năng xuất lúa toàn huyện ngày càng cao, các hợp tác xã trong huyện đã đạt danh hiệu là hợp tác xã tiên tiến và khá nh: hợp tác xã Lọng Ngọc, hợp tác xã Tuyên Quang, hợp tác xã Ngọc Trạo.
Từ năm 1966 đến năm 1968 toàn huyện Thạch Thành đã huy động đ- ợc 1.384.682 ngày công, xây dựng đợc 26 công trình lớn nhỏ, đào đắp đợc 1.658.064m3 đất tới tiêu cho 1.960 ha lúa, các hợp tác xã “Thống nhất”, “Thọ Trờng” đã làm tốt công tác thuỷ lợi mà năm 1968 đạt hai mục tiêu trên 5 tấn thóc, trên 2 con lợn 1 hecta gieo trồng [12;6].
Trong những năm giặc Mỹ leo thang đánh phá ác liệt, Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành càng thấm thía lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi ngời làm việc bằng hai để đền đáp đồng bào miền Nam ruột thịt”. Mọi ngời hởng ứng lời kêu goi của chủ tịch Hồ Chí Minh ai nấy đều làm việc khẩn trơng, chắc tay súng, vững tay cày, vừa sản xuất, vừa chiến đấu. Với khẩu hiệu
“làm ngày không đủ tranh thủ làm đêm” và “tranh thủ mặt trời, không rời mặt trăng”, “ngày không giờ, tuần không thứ”, khắp bản làng, thôn xóm đều hởng ứng lao động hết sức mình. Chính vì thế mà trong sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo trồng đợc giữ vững, diện tích trồng hàng năm đợc tăng khá cao từ năm 1965 đến năm 1968 từ 31% lên đến 43% về diện tích, từ 18% lên đến 39% về sản lợng. Sản lợng lơng thực năm 1966 đạt 17.392 tấn tăng hơn năm 1965 là 20%, sang năm 1968 đạt 18.100 tấn, bình quân lơng thực mỗi năm đạt trên 300 kg/ ngời.
Chiến tranh ngày càng ác liệt, phong trào thi đua sản xuất của nhân dân Thạch Thành ngày càng lên cao, phong trào thâm canh tăng năng xuất lúa phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Toàn bộ diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 1967-1968 thu đợc 6.054 ha, đạt 69,1% kế hoạch tỉnh giao và bằng 73,2% so với vụ Đông Xuân 1964-1965. Bên cạnh năng suất cây lúa tăng, các loại cây lơng thực, cây công nghiệp khác nh ngô, khoai lang, sắn cũng có nhiều chuyển biến đáng kể nh: khoai lang 287 ha đạt 26% kế hoạch, ngô 3.058 ha đạt 73% kế hoạch.
Năm 1965 Thạch Thành đã có 6 hợp tác xã đạt tiêu chuẩn hợp tác xã “Đại Phong” đó là: hợp tác xã Lọng Ngọc, hợp tác xã Ngọc Trạo, hợp tác xã Thành Vân, hợp tác xã Xóm Yên (Thành Vân), hợp tác xã Hồi Phú (Thành Minh), hợp tác xã Dĩ Tiến (Thành An) [8;310].
Ngành chăn nuôi ở Thạch Thành có những chuyển biến đáng kể, đặc biệt là chăn nuôi trâu bò. Nhờ vào địa hình chủ yếu là rừng núi cho nên chăn nuôi trâu bò ở Thạch Thành là rất phát triển, riêng đối với chăn nuôi bò tập thể huyện tập trung xây dựng một số vùng thành đàn bò cơ bản nh đa đàn bò Thành Long lên khoảng 600 con, xây dựng cơ sở mới ở các hợp tác Thạch Quảng (vùng nuôi voi năn ở Quãng Lâm) khoảng 700 con, Đồng Tiến (Thạch Cẩm) khoảng 100 con, Tợng Phong (Thành Mỹ) 100 con. Các cấp chính quyền còn chú trọng quan tâm, khuyến khích phát triển đàn lợn ở các gia
đình, xã viên, đảm bảo bình quân mỗi hộ có 3 con lợn, ngoài ra còn phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm…
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đạt đợc, thì Thạch Thành đã gặp không ít những khó khăn đáng kể nh: Từ tháng 2.1968 cái rét kéo dài, đã ảnh hởng đến sự phát triển các loại cây trồng, cây thực phẩm và cây công nghiệp, năm 1967 đạt 94% đến năm 1968 chỉ còn có 74%. Nhng cho dù trong hoàn cảnh có thế nào đi chăng nữa thì Đảng bộ và nhân dân Thạch Thành cũng cố gắng, ra sức thực hiện tốt lời kêu gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh “Mỗi ngời làm việc bằng hai”, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ, đảm bảo chi viện cho chiến tr- ờng miền Nam [2;184].
Nhờ vào mặt trận sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ 1965 - 1968 mà nhân dân Thạch Thành đã tạo nên nền móng rất vững chắc, đảm bảo lơng thực, thực phẩm cho nhân dân trong huyện. Đồng thời thực hiện tốt việc phục vụ nhu cầu chi viện cho chiến trờng miền Nam ngày càng có hiệu quả hơn.
Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt là vậy, các hợp tác xã mua bán, tín dụng cũng đi sâu vào phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống nhân dân, các hoạt động trao đổi vẫn diễn ra bình thờng.
Trong lĩnh vực thơng nghiệp, cũng đã đáp ứng đợc những mặt hàng thiết yếu phục vụ cho nhân dân trong toàn huyện nh các thứ phẩm: gạo, muối, vải, giấy, dầu đèn… luôn đợc đáp ứng đầy đủ. hợp tác xã huyện Thạch Thành còn đã xây dựng lên thành 11 cơ sở mua bán ở các xã, tiêu biểu là cơ sở mua bán ở Thành Kim, Kim Tân, Thạch Quảng, Thành Yên, các hợp tác xã mua bán ở các xã thành lập đến đâu thì nghề đổi hàng trớc đây dần thu gom lại và mất đi, nạn bắt bí trong mua bán, đổi chác giảm hẳn, thuận tiện cho đồng bào Thạch Thành mua bán, và yên tâm sản xuất [8;211].
Sở dĩ đạt đợc kết quả to lớn đó là nhờ vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nổ lực của toàn thể nhân dân Thạch Thành, kiên quyết chiến đấu đến cùng vì lý tởng độc lập dân tộc. Thạch Thành đã phát huy đợc nguồn sức mạnh tổng hợp cho cuộc chiến đấu trên tất cả các mặt trận, toàn dân hăng hái sản xuất ổn
định đời sống cho nhân dân và làm tròn nhiệm vụ hậu phơng đối với tiền tuyến.