Thực trạng tài sản của công ty

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần công nghiệp Thiên Phú (Trang 42 - 53)

Kể từ năm 2002, thời điểm mà Công ty CP Công Nghiệp Thiên Phú bắt đầu triển khai xây dựng nhà máy mới tại Cụm Công nghiệp Hà Bình Phƣơng - Thƣờng Tín - Hà Nội. Vì vậy, giai đoạn 2002 - 2007 thực sự là giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển của Công ty. Đây là giai đoạn đầu tƣ, hình thành phần lớn tài sản của Công ty nhƣ: nhà văn phòng, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng văn phòng đại diện, hệ thống đại lý, nhà phân phốitrên toàn quốc...

Để đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty, trƣớc hết ta tìm hiểu thực trạng tài sản của công ty trong những năm qua. Trong quá trình kinh doanh, công ty đã có những thay đổi về quy mô và tỷ trọng của tài sản và đƣợc thể hiện bằng số liệu sau:

35

Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp Thiên Phú

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị (Tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr. Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 121.259 40,27 148.564 52,26 138.720 40,22 Tài sản dài hạn 179.842 59,73 135.720 47,74 206.153 59,78 Tổng tài sản 301.101 100,00 284.284 100,00 344.873 100,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010-2012 của Công ty Cổ phần CN Thiên Phú)

Qua bảng 2.1, cho thấy tổng tài sản có sự thay đổi qua ba năm.Năm 2010, tổng tài sản ở mức 301 tỷ đồng.Sang năm 2011, tổng tài sản giảm đi 6% tƣơng ứng 16 tỷ đồng.Tuy nhiên, năm 2012, tổng tài sản đã tăng lên đáng kể, gần 60 tỷ đồng tƣơng ứng 22% so với năm 2011 thể hiện quy mô hoạt động kinh doanh đƣợc mở rộng.

Cùng với sự thay đổi về quy mô tài sản, cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi theo. Năm 2010, tỷ trọng tài sản dài hạn gấp gần 1,5 lần tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhƣng sang năm 2011, cùng với sự sụt giảm quy mô tài sản, tài sản ngắn hạn tăng lên trong khi tài sản dài hạn giảm đi làm cho tỷ trọng hai loại tài sản này gần ngang bằng nhau. Bƣớc sang năm 2012, khi quy mô tài sản đƣợc mở rộng, tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (59,84%). Điều này cho thấy, sự mở rộng quy mô tài sản chủ yếu tập trung vào mở rộng quy mô tài

36

sản dài hạn.Công ty đã phải huy động một nguồn lực tài chính lớn để đầu tƣ tài sản dài hạn, làm mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu của tài sản ngắn hạn cũng nhƣ tài sản dài hạn. Qua việc phân tích này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả chung, đồng thời sẽ là cơ sở để đƣa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ.

2.2.1.1. Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn là hết sức cần thiết.Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi nhanh chóng trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Quy mô và cơ cấu trong tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố và nó sẽ có tác động lớn đến kết quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng tài sản nói riêng của doanh nghiệp.

Vốn bằng tiền, các khoản phải thu, vật tƣ, hàng hóa là bộ phận vốn lƣu động quan trọng của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, nó luôn vận động và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc tiến hành liên tục. Quản lý tốt những tài sản này cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng hiệu quả sử dụng tài sản lƣu động.

Đối với công ty Cổ phần Công nghiệp Thiên Phú, trong những năm qua, quy mô và cơ cấu của tài sản ngắn hạn đã có sự thay đổi, nó phụ thuộc vào chiến lƣợc phát triển của công ty và sự tác động của môi trƣờng kinh doanh.

37

Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty Cổ phần CN Thiên Phú

Chỉ tiêu Giá trị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

(tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) I.Tiền và các khoản

tƣơng đƣơng tiền 30.889 25,47 27.429 18,46 25.278 18.22

1.Tiền 30.889 25,47 27.429 18,46 25.278 18.22 2.Các khoản tƣơng

đƣơng tiền

II. Các khoản phải

thu ngắn hạn 44.785 36,93 52.988 35,67 45.862 33,06 1. Phải thu khách hàng 34.516 28,46 45.113 30,37 41.136 29,65 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 1.111 0,92 1.397 0,94 1.596 1,15 3. Các khoản phải thu khác 10.301 8,50 8.295 5,58 5.848 4,22 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (1.143) (0,94) (1.817) (1,22) (2.718) (1,96) III. Hàng tồn kho 45.585 37,59 66.068 44,47 61.540 44,36 1. Nguyên liệu, vật liệu 20.155 16,62 29.538 19,88 23.520 16,96 2. Thành phẩm 25.430 20,97 36.530 24,59 38.020 27,31 IV. Tài sản ngắn hạn khác 2.079 1,40 6.040 4,35 1. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 660 0,44 472 0,34 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 4. Tài sản ngắn hạn khác 1.419 0,96 5.568 4,01 Tổng tài sản ngắn hạn 120.735 100,00 148.564 100,00 138.720 100,00

38

Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn của Công ty trong ba năm, hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao nhất (khoảng 40%), tiếp đó là các khoản phải thu ngắn hạn (khoảng 35%), kế sau đó là tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền (chiếm khoản 22%). Tài sản ngắn hạn khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn.Tuy nhiên, tỷ trọng của từng loại có sự thay đổi qua các năm.

Trƣớc hết, tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền có xu hƣớng giảm nhẹ qua ba năm. Năm 2010, tổng lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là hơn 30 tỷ đồng (chiếm 25,47%) nhƣng sang năm 2011 đã giảm xuống còn 27 tỷ (chiếm 18,46%) và 25 tỷ vào năm 2012 (chiếm 18,22%). Nguyên nhân là do vào năm 2011 và năm 2012, có có sức ép rất lớn của việc phải thanh toán các khoản nợ vay các ngân hàng đến hạn, sức ép phải thanh toán nợ cho các nhà cung cấp trong và ngoài nƣớc, một số nhà cung cấp đề nghị thanh toán tiền trƣớc mới giao hàng, ngoài ra việc thu hồi công nợ không tốt của bộ phận bán hàng dẫn đến sự mất cân đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra của công ty.

Thứ hai, các khoản phải thu ngắn hạn có xu hƣớng giảm nhẹ từ 36,9 tỷ năm 2010 xuống còn 33 tỷ năm 2012, tuy nhiên khoản mục phải thu khách hàng thì lại tăng nhẹ từ 28 tỷ năm 2010 lên gần 30 tỷ năm 2012, điều này cho thấy mặc dù công ty đã đẩy mạnh thu hồi công nợ từ các khách hàng nhƣng hiệu quả đạt đƣợc là không cao, các khoản nợ phải thu ngắn giảm nhẹ chủ yếu là do các khoản phải thu khác giảm.Nguyên nhân của việc không giảm đƣợc các khoản nợ phải thulà do khách hàng nợ công ty nhiều hơn và công ty trả trƣớc cho ngƣời bán cũng tăng lên. Lý do của việc tăng các khoản phải thu khách hàng xuất phát từ sự biến động của môi trƣờng kinh doanh trong những năm gần đây, trƣớc sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp cùng ngành, Công ty đã tăng khả năng tín dụng cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng, tăng doanh thu. Tuy nhiên, tốc độ tăng khoản dự

39

phòng phải thu khó đòi lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng khoản phải thu khách hàng. Năm 2010 - 2012, mặc dù nợ phải thu khách hàng chỉ tăng nhẹ thì nợ phải thu khó đòi lại tăng mạnh, năm 2011 tăng 50%, năm 2012 cũng tăng 50% so với năm trƣớc. Do đó doanh nghiệp cần có biện pháp thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. Bên cạnh đó, thị trƣờng đầu vào biến động, giá cả xăng dầu, tiền điện, nguyên vật liệu xây dựng tăng cao, việc tăng khoản trả trƣớc cho ngƣời bán nhằm mua đƣợc với giá rẻ hơn làm giảm chi phí đầu vào cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Thứ ba, hàng tồn kho tăng lên qua các năm, đặc biệt là năm 2011. Tốc độ tăng hàng tồn kho năm 2011 là 45% so với năm 2010, năm 2012 hàng tồ kho giảm nhẹ, giảm 7% so với năm 2011, tuy nhiên nếu so sánh với năm 2010 thì hàng tồn kho năm 2012 vẫn tăng 35%. Điều này đƣợc giải thích là do sự ảnh hƣởng trực tiếp của việc thị trƣờng bất động sản bị đóng băng đối với ngành kinh doanh vật liệu xây dựng. Công ty phải đối mặt với bài toán tăng giá nguyên vật liệu trong nƣớc và trên thế giới, dẫn đến việc công ty bắt buộc phải mua dự trữ nguyên việt liệu trong kho, điều này cũng làm cho hàng tồn kho tăng qua các năm.

Thứ tƣ, tài sản ngắn hạn khác năm 2010 bằng 0, đã tăng lên 1,4 tỷ đồng ở năm 2011 và hơn 5,5 tỷ vào năm 2012. Do sự gia tăng các khoản chi phí trả trƣớc ngắn hạn.

Nét nổi bật trong TSNH của Công ty đó là: giá trị khoản tiền và tƣơng đƣơng tiền không ổn định qua các năm, hàng tồn kho và phải thu ngắn hạn khá lớn. Để đƣa ra đƣợc những nhận định tốt hơn, ta có thể xem xét thêm một số chỉ tiêu sau:

Bảng 2.3 Khả năng thanh toán nhanh 2010 - 2012

Chỉ tiêu/năm 2010 (tr.đồng) 2011 (tr.đồng) 2012 (tr.đồng)

40

Các khoản phải thu 44.785 52.988 45.862

Nợ ngắn hạn 81.839 73.469 127.926

Khả năng thanh toán nhanh 0,925 1,095 0,556

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010-2012 của công ty Cổ phần CN Thiên Phú)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy lƣợng tiền mặt Công ty nắm giữ qua các năm tuy không ổn định nhƣng khá lớn đặc biệt là trong năm 2010, khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2010 và 2011 là khá cao, lần lƣợt là 0,925 và 1,095. Sang năm 2012 do giá trị khoản vay ngắn hạn quá lớn, nên khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm xuống còn 0,556, đây là mức khá thấp.

Bảng 2.4. Chu kỳ tiền bình quân giai đoạn 2010 - 2012

Chỉ tiêu/năm 2010 (tr.đồng) 2011 (tr.đồng) 2012 (tr.đồng)

Các khoản phải thu 44.785 52.988 45.862

DT BQ 1 ngày (triệu đồng) 728,50 973,48 1.003,32

Kỳ thu tiền BQ (ngày) 61,48 54,43 45,71

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010-2012 của công ty Cổ phần CN Thiên Phú

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy các khoản phải thu tăng không đáng kể qua các năm, trong khi đó doanh thu bình quân ngày liên tục tăng, vì vậy kỳ thu tiền bình quân giảm dần qua các năm từ 61,48 ngày năm 2010 xuống còn lần lƣợt là 54,43 ngày năm 2011 và 45,71 ngày năm 2012.

2.2.1.2. Thực trạng tài sản dài hạn của Công ty

Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn, doanh nghiệp còn tập trung đầu tƣ tài sản dài hạn (TSDH) bởi TSDH luôn chiếm vị trí hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nó thể hiện quy mô năng lực sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ trọng của TSDH trong tổng số tài sản của doanh nghiệp phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.

41

Dƣới đây là cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Cổ phần CN Thiên Phú:

Bảng 2.5. Cơ cấu tài sản dài hạn của công ty Cổ phần CN Thiên Phú

Chỉ tiêu Giá trị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

(tr. Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. Đồng) Tỷ trọng (%)

I.Các khoản phải thu dài hạn

15.060 8,37

1.Phải thu dài hạn khách hàng 15.060 8,37 II.Tài sản cố định 80.729 44,89 75,628 55,72 133.616 64,81 1.Tài sản cố định hữu hình -Nguyên giá

-Giá trị hao mòn luỹ kế

73.267 104.420 (31.153) 40,74 58,06 (17,32) 66,524 102.241 (35.717) 49,02 75,33 (26,32) 123.673 163.172 (39.499) 59,99 79,15 (19,16) 2. Chi phí XDCB dở dang 7.462 4,15 9.104 6,71 9.943 4,82 III. Bất động sản đầu tƣ 39.886 22,18 19.886 14,65 41.886 20,32

IV.Các khoản đầu tƣ tài

chính dài hạn 39.192 21,77 38.281 28,21 30.288 14,69

1. Đầu tƣ vào công ty liên

kết, liên doanh 32.000 17,79 32.000 23,58 2. Đầu tƣ dài hạn khác 7.102 3,95 6.236 4,59 30.288 14,69 IV.Tài sản dài hạn khác 5.020 2,82 1.970 1,45 363 0,18 1.Chi phí trả trƣớc DH 5.065 2,82 1.970 1,45 363 0,18 Tổng tài sản dài hạn 179.842 100,00 135.720 100,00 206.153 100,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010-2012 của công ty Cổ phần CN Thiên Phú)

Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng các loại tài sản dài hạn thay đổi qua các năm. Tuy nhiên, tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo đó là tỷ trọng các khoản đầu tƣ bất động sản và đầu tƣ tài chính dài hạn. Các khoản phải thu dài hạn và tài sản dài hạn khác chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng tài sản dài hạn của công ty.

42

Thứ nhất, về các khoản phải thu dài hạn:

Năm 2010, khoản này ở mức 15 tỷ đồng do sự xuất hiện khoản phải thu dài hạn của khách hàng. Tuy nhiên, với sự cố gắng trong việc thực hiệnthu hồi nợ, đến năm 2011 công ty đã thu hồi đƣợc hoàn toàn khoản phải thu này.

Thứ hai, về tài sản cố định:

Xuất phát từ việc mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ sản xuất nhằm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, tài sản cố định là khoản mục luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản dài hạn của Công ty và đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến những biến động trong tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn năm 2010 – 2012.

Tài sản cố định có sự thay đổi cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Năm 2010, giá trị tài sản cố định ở mức hơn 80 tỷ đồng, tƣơng ứng 44,89% tổng giá trị tài sản dài hạn. Sang năm 2011, giá trị tài sản cố định giảm hơn 5 tỷ đồng, nhƣng tỷ trọng lại tăng từ 44,89% lên55,72%. Tuy nhiên, vào năm 2012, sự đầu tƣ vào tài sản cố định tăng lên rõ rệt: Giá trị TSCĐ tăng gần 58 tỷ tƣơng đƣơng tốc độ tăng 76,67% và kéo theo sự tăng lên về tỷ trọng, 64,81% trong tổng giá trị tài sản dài hạn. Có thể thấy ở đây sự mở rộng quy mô năng lực sản xuất, đổi mới trang thiết bị của Công ty.Trong đó, TSCĐ hữu hình luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó, cơ cấu TSCĐ hữu hình là một yếu tố hết sức quan trọng cần đƣợc xem xét.

Việc mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới trang thiết bị của Công ty là hoàn toàn phù hợp nếu nó đƣợc thực hiện trong hoàn cảnh kinh tế vĩ mô ổn định, nhƣng nó sẽ rất không phù hợp trong giai đoạn kinh tế thiếu ổn định.

43

Bảng 2.6. Cơ cấu tài sản cố định hữu hình của công ty CPCN Thiên Phú

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Nhà cửa, vật kiến trúc 18.230 24,88 17.853 26,84 30.120 24,35 Máy móc, trang thiết bị 50.495 68,92 41.839 62,89 85.961 69,51 Phƣơng tiện vận tải 4.210 5,75 6.530 9,82 7.320 5,92 Thiết bị văn phòng 332 0,45 302 0,45 272 0,22 Tổng TSCĐ hữu hình 73.267 100,00 66.524 100,00 123.673 100,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010-2012 của công ty Cổ phần CN Thiên Phú)

Là một doanh nghiệp hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp, giá trị của máy móc thiết bị luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố định hữu hình của công ty (trên 62%).Sự đầu tƣ vào máy móc, thiết bị đƣợc thể hiện rất rõ vào năm 2012. Giá trị phƣơng tiện vận tải tăng hơn 44 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tốc độ tăng tƣơng đối 205% so với năm 2011.

Nhƣ vậy, quy mô tài sản cố định hữu hình tăng lên đáng kể.Để có thể nhận biết đƣợc tình trạng TSCĐ hữu hình, ta cần đánh giá chính xác hệ số hao mòn của chúng.

Hệ số hao mòn TSCĐHH =

Hệ số hao mòn này càng lớn (càng tiến về 1) thì chứng tỏ TSCĐHH càng cũ, lạc hậu và cần đƣợc đổi mới, thay thế.

Số tiền khấu hao luỹ kế đã trích Nguyên giá TSCĐHH tại thời điểm đánh giá

44

Bảng 2.7. Hệ số hao mòn TSCĐHH của công ty Cổ phần CN Thiên Phú

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần công nghiệp Thiên Phú (Trang 42 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)