Các nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần công nghiệp Thiên Phú (Trang 34)

1.3.2.1. Môi trường kinh tế

Nhân tố này thể hiện các đặc trƣng của hệ thống kinh tế trong đó các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh nhƣ: chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trƣởng kinh tế, hệ thống tài chính - tiền tệ, tình hình lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, các chính sách tài chính - tín dụng của Nhà nƣớc.

27

Nền kinh tế nằm trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển kinh tế, tăng trƣởng kinh tế sẽ quyết định đến nhu cầu sản phẩm cũng nhƣ khả năng phát triển các hoạt động sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp.

Hệ thống tài chính - tiền tệ, lạm phát, thất nghiệp và các chính sách tài khoá của chính phủ có tác động lớn tới quá trình ra quyết định sản xuất - kinh doanh và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu tỷ lệ lạm phát cao thì hiệu quả sử dụng tài sản thực của doanh nghiệp sẽ khó có thể cao đƣợc do sự mất giá của đồng tiền. Ngoài ra, chính sách tài chính - tiền tệ cũng tác động lớn đến hoạt động huy động vốn cũng nhƣ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp.

Trong điều kiện nền kinh tế mở, doanh nghiệp còn chịu tác động của thị trƣờng quốc tế. Sự thay đổi chính sách thƣơng mại của các nƣớc, sự bất ổn của nền kinh tế các nƣớc tác động trực tiếp đến thị trƣờng đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, những thay đổi của môi trƣờng kinh tế ngày càng có tác động mạnh đến hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp những thuận lợi đồng thời cả những thách thức. Do đó, doanh nghiệp phải luôn đánh giá và dự báo những thay đổi đó để có thể đƣa ra những biện pháp thích hợp nhằm tranh thủ những cơ hội và hạn chế những tác động tiêu cực từ sự thay đổi của môi trƣờng kinh tế.

1.3.2.2. Chính trị - pháp luật

Trong nền kinh tế thị trƣờng, vai trò của Nhà nƣớc là hết sức quan trọng. Sự can thiệp ở mức độ hợp lý của Nhà nƣớc vào hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp là cần thiết và tập trung ở các nội dung nhƣ: duy trì sự ổn định kinh tế, chính trị; định hƣớng phát triển kinh tế, kích thích phát triển kinh tế thông qua hệ thống pháp luật; phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội.

1.3.2.3. Khoa học - công nghệ

Khoa học - công nghệ là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất lao động và trình độ sản xuất của nền kinh tế nói chung và của từng doanh

28

nghiệp nói riêng. Sự tiến bộ của khoa học - công nghệ sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, giảm bớt chi phí, tăng khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, tiến bộ khoa học - công nghệ cũng có thể làm cho tài sản của doanh nghiệp bị hao mòn vô hình nhanh hơn. Có những máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ… mới chỉ nằm trên các dự án, các dự thảo, phát minh đã trở nên lạc hậu trong chính thời điểm đó.

Nhƣ vậy, việc theo dõi cập nhật sự phát triển của khoa hoc - công nghệ là hết sức cần thiết đối với doanh nghiệp khi lựa chọn phƣơng án đầu tƣ để có thể đạt đƣợc hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình.

1.3.2.4. Thị trường

Thị trƣờng là nhân tố có ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng đầu ra và thị trƣờng tài chính.

Khi thị trƣờng đầu vào biến động, giá cả nguyên vật liệu tăng lên sẽ làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp và do đó làm tăng giá bán gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm. Nếu giá bán không tăng lên theo một tỷ lệ tƣơng ứng với tỷ lệ tăng của giá cả nguyên vật liệu đầu vào cùng với sự sụt giảm về số lƣợng sản phẩm tiêu thụ sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Nếu thị trƣờng đầu ra sôi động, nhu cầu lớn kết hợp với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lƣợng cao, giá bán hợp lý, khối lƣợng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng thì sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Thị trƣờng tài chính là kênh phân phối vốn từ nơi thừa vốn đến nơi có nhu cầu. Thị trƣờng tài chính bao gồm thị trƣờng tiền và thị trƣờng vốn. Thị trƣờng tiền là thị trƣờng tài chính trong đó các công cụ ngắn hạn đƣợc mua bán còn thị trƣờng vốn là thị trƣờng cung cấp vốn trung hạn và dài hạn. Thị trƣờng chứng khoán bao gồm cả thị trƣờng tiền, là nơi mua bán các chứng khoán ngắn hạn và thị trƣờng vốn, nơi mua bán các chứng khoán trung và dài hạn. Nhƣ vậy thị trƣờng tài chính và đặc biệt là thị trƣờng chứng khoán có vai trò quan trọng

29

trong việc huy động vốn, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu thị trƣờng chứng khoán hoạt động hiệu quả sẽ là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu các doanh nghiệp tập trung quá nhiều vào đầu tƣ chứng khoán sẽ dẫn đến tình trạng cơ cấu tài sản mất cân đối làm gián tiếp giảm hiệu quả sử dụng tài sản.

1.3.2.5. Đối thủ cạnh tranh

Đây là một yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Nhân tố cạnh tranh bao gồm các yếu tố và điều kiện trong nội bộ ngành sản xuất có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình - kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm thay thế…Các yếu tố này sẽ quyết định tính chất, mức độ cạnh tranh của ngành và khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp.

1.3.2.6. Đơn vị cấp trên

Đơn vị cấp trên cũng là một trong các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu qủa sử dụng tài sản của doanh nghiệp thông qua những định hƣớng, chính sách phát triển. Nếu các chiến lƣợc, quy hoạch định hƣớng đầu tƣ phát triển dài hạn của đơn vị cấp trên đƣợc xây dựng một cách nhất quán, đúng hƣớng sẽ tạo cho doanh nghiệp thành viên những thuận lợi trong việc hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình. Từ đó góp phần thực hiện hoạt động kinh doanh ổn định, hiệu quả.

30

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THIÊN PHÚ

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THIÊN PHÚ 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Với cơ sở bản đầu là một xƣởng sản xuất dây và cáp điện nhỏ, tại Cầu Diễn - Từ Liêm - Hà Nội, đƣợc thành lập năm 1990. Sau hơn 10 năm hoạt động sản xuất, kinh doanh, tích lũy kinh nghiệm sản xuất, đồng thời nhận biết đƣợc tiềm năng của ngành qua quá trình tìm hiểu, phân tích thị trƣờng ban Giám Đốc công ty đã xin cấp thép đầu tƣ dự án nhà máy sản xuất dây và cáp điện tại huyện Thƣờng Tín, Hà Nội. Công ty CP Công Nghiệp Thiên Phú đƣợc thành lập ngày 01 tháng 02 năm 2002 với 100% vốn của các cổ đông theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0102004510 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Thành Phố Hà Nội cấp.

Dự án xây dựng nhà máy tại Thƣờng Tín - Hà Nội chính thức đƣợc triển khai vào ngày 01 tháng 03 năm 2002, dự án hoàn thành và đƣợc đƣa vào sản xuất vào tháng 08 năm 2004, với diện tích nhà xƣởng rộng 60.000 m2, với hệ thống dây truyền, máy móc hiện đại của Đài Loan, Italy và Hàn Quốc. Sản phẩm chính của Công ty CP Công Nghiệp Thiên Phú là dây và cáp điện.

Công ty Cổ Phần Công Nghiệp Thiên Phú là doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực sản xuất dây cáp điện tại Việt Nam với bề dày kinh nghiệm sản xuất gần 20 năm.

Năm 2003: Đề tài nghiên cứu sản xuất dây và cáp điện chống cháy Thiên Phú đƣợc hội đồng khoa học thành phố Hà Nội thẩm định và công nhận, đƣợc

31

hội đồng khoa học và sở khoa học công nghệ Hà Nội đề nghị Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội thƣởng 500 triệu đồng.

Năm 2005: Không chỉ dừng lại ở việc sản xuất dây cáp điện, công ty đã mở rộng lĩnh vực sản xuất với việc cho ra đời sản phẩm cửa cuốn Smartdoor công nghệ sản xuất đƣợc nhập khẩu trực tiếp từ Australia, nguyên liệu và linh kiện đƣợc nhập khẩu trực tiếp từ những hãng có uy tín tại Đài Loan. Ngoài ra công ty còn trực tiếp sản xuất nhựa, cửa nhựa PVC, cửa nhôm, kinh doanh hóa chất, kinh doanh bất động sản.

Sản phẩm của công ty đƣợc bán tại thị trƣờng nội địa, Công ty có đại lý phân phối tại hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty

Ngoài nhà máy tại Cụm CN Hà Bình Phƣơng, Thƣờng Tín, Hà Nội, công ty còn có chi nhánh, văn phòng đại diện cụ thể nhƣ sau:

- Văn phòng đại diện công ty tại số 170 Phố Huế, Hai Bà Trƣng, Hà Nội - Văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh

- Văn phòng đại diện tại thành phố Đà Nẵng

- Nhà máy sản xuất dây điện, cửa cuốn, cửa nhựa tại Biên Hòa, Đồng Nai

32

Nguồn: Công ty Cổ phần Công nghiệp Thiên Phú

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty

NHÀ MÁY SẢN XUẤT BỘ PHẬN KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN NM SX DÂY CÁP ĐIỆN TẠI THƢỜNG TÍN NM SX TẠI NGHỆ AN NHÀ MÁY SẢN XUẤT TẠI ĐỒNG NAI BỘ PHẬN KD TẠI HÀ NỘI BỘ PHẬN KINH DOANH TẠI TP. ĐÀ NẴNG BỘ PHẬN KINH DOANH TẠI TP. HỒ CHÍ MINH TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH SẢN XUẤT KINH DOANH P.TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH TÀI CHÍNH

PHÕNG

KINH DOANH C.KHOÁN BỘ PHẬN

PHÕNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN PHÕNG HÀNH CHÍNH - NHÂN SỰ KẾ TOÁN QUỸ CÔNG NỢ TỔ CHỨC NHÂN SỰ ĐỘI XE VP TIỀN LƢƠNG BHXH HÀNH CHÍNH LỄ TÂN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

33

2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty

Sản xuất, kinh doanh dây và cáp điện

Thiên Phú là doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh dây và cáp điện với nguyên liệu nhập khẩu dựa trên dây truyền của Đức, Italy, Hàn Quốc, Đài Loan. Với hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008, giám sát chặt chẽ quá trình sản xuất, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi xuất xƣởng, Thiên Phú luôn đảm bảo cung cấp những sản phẩm tốt nhất và những dịch vụ kèm theo hoàn hảo nhất cho khách hàng. Tất cả các sản phẩm của Thiên Phú đƣợc sản xuất theo tiêu chuẩn chất lƣợng Việt Nam (TCVN), tiêu chuẩn châu âu (IEC) và tiêu chuẩn ngành điện, đƣợc Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng cấp chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn.

Sản xuất, kinh doanh cửa cuốn, cửa nhựa, cửa nhôm

Đây là những sản phẩm nằm trong kế hoạch mở rộng quy mô và lĩnh vực sản xuất kinh doanh của Thiên Phú. Cùng với sự phát triển nóng của ngành công nghiệp xây dựng trong giai đoạn 2005-2010 sản phẩm cửa đƣợc tiêu thụ mạnh và đóng góp lớn vào lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên trong những năm gần đây do suy thoái kinh tế, đặc biệt là sự đóng băng của thị trƣờng bất động sản, điều này cũng ít nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty.

Sản xuất, kinh doanh hạt nhựa, hóa chất

Ngoài những mặt hàng chủ lực trên công ty còn sản xuất hạt nhựa, kinh doanh hóa chất: Dầu DOP, Prafin, bột PVC để bán cho những doanh nghiệp trong cùng ngành sản xuất dây cáp điện.

34

Kinh doanh bất động sản

Cùng với sự phát triển nóng trong lĩnh vực bất động sản, Công ty quyết định mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Các dự án bất động sản của công ty:

- Dự án Văn Khê, Hà Đông, Hà nội tổng diện tích 3ha - Dự án xây dựng khu dƣỡng lão tại Sơn Tây, Hà Nội - Dự án biệt thự, nhà liền kề tại Sơn Đồng, Hà Nội

Tuy nhiên do thị trƣờng bất động sản đóng băng trong những năm gần dây nên lĩnh vực kinh doanh bất động sản của công ty đã thất bại và gần nhƣ tạm dừng hoạt động và hiện nay công ty chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh các sản phẩm chính của mình là dây và cáp điện.

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP THIÊN PHÚ

2.2.1. Thực trạng tài sản của công ty

Kể từ năm 2002, thời điểm mà Công ty CP Công Nghiệp Thiên Phú bắt đầu triển khai xây dựng nhà máy mới tại Cụm Công nghiệp Hà Bình Phƣơng - Thƣờng Tín - Hà Nội. Vì vậy, giai đoạn 2002 - 2007 thực sự là giai đoạn quan trọng trong tiến trình phát triển của Công ty. Đây là giai đoạn đầu tƣ, hình thành phần lớn tài sản của Công ty nhƣ: nhà văn phòng, nhà xƣởng, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải, công nghệ, kỹ thuật sản xuất, xây dựng văn phòng đại diện, hệ thống đại lý, nhà phân phốitrên toàn quốc...

Để đánh giá đƣợc thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty, trƣớc hết ta tìm hiểu thực trạng tài sản của công ty trong những năm qua. Trong quá trình kinh doanh, công ty đã có những thay đổi về quy mô và tỷ trọng của tài sản và đƣợc thể hiện bằng số liệu sau:

35

Bảng 2.1. Cơ cấu tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp Thiên Phú

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Giá trị (Tr. đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (Tr. Đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr. đồng) Tỷ trọng (%) Tài sản ngắn hạn 121.259 40,27 148.564 52,26 138.720 40,22 Tài sản dài hạn 179.842 59,73 135.720 47,74 206.153 59,78 Tổng tài sản 301.101 100,00 284.284 100,00 344.873 100,00

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2010-2012 của Công ty Cổ phần CN Thiên Phú)

Qua bảng 2.1, cho thấy tổng tài sản có sự thay đổi qua ba năm.Năm 2010, tổng tài sản ở mức 301 tỷ đồng.Sang năm 2011, tổng tài sản giảm đi 6% tƣơng ứng 16 tỷ đồng.Tuy nhiên, năm 2012, tổng tài sản đã tăng lên đáng kể, gần 60 tỷ đồng tƣơng ứng 22% so với năm 2011 thể hiện quy mô hoạt động kinh doanh đƣợc mở rộng.

Cùng với sự thay đổi về quy mô tài sản, cơ cấu tài sản cũng có sự thay đổi theo. Năm 2010, tỷ trọng tài sản dài hạn gấp gần 1,5 lần tỷ trọng tài sản ngắn hạn nhƣng sang năm 2011, cùng với sự sụt giảm quy mô tài sản, tài sản ngắn hạn tăng lên trong khi tài sản dài hạn giảm đi làm cho tỷ trọng hai loại tài sản này gần ngang bằng nhau. Bƣớc sang năm 2012, khi quy mô tài sản đƣợc mở rộng, tài sản dài hạn lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản (59,84%). Điều này cho thấy, sự mở rộng quy mô tài sản chủ yếu tập trung vào mở rộng quy mô tài

36

sản dài hạn.Công ty đã phải huy động một nguồn lực tài chính lớn để đầu tƣ tài sản dài hạn, làm mất cân đối giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.

Để có thể đánh giá một cách đầy đủ và chính xác hiệu quả sử dụng tài sản, chúng ta cần đi sâu phân tích cơ cấu của tài sản ngắn hạn cũng nhƣ tài sản dài hạn. Qua việc phân tích này sẽ giúp ta hiểu rõ hơn tác động của từng yếu tố đến hiệu quả chung, đồng thời sẽ là cơ sở để đƣa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ.

2.2.1.1. Thực trạng tài sản ngắn hạn của Công ty

Để tiến hành hoạt động kinh doanh, việc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn là hết sức cần thiết.Tài sản ngắn hạn là một bộ phận quan trọng và có sự biến đổi

Một phần của tài liệu Hiệu quả sử dụng tài sản tại Công ty Cổ phần công nghiệp Thiên Phú (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)