Trên lĩnh vực văn hoá-t tởng:

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 53 - 69)

Tôn giáo đã toả ảnh hởng đến tất cả các lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật ấn Độ. Thế giới thần linh đã tạo nên nguồn cảm hứng và có mặt trong hầu hết các loại hình văn hoá nh thơ ca, kịch, nhạc, điêu khắc, hội hoạ, kiến trúc... Có thể nói đời sống văn hoá của ấn Độ đã thấm đợm trong ánh sáng và hơng vị tôn giáo.

Dới vơng triều Hồi giáo Đêli: khi quân Thổ vào xâm lợc ấn Độ và sự tồn tại đó trên 300 năm đã du nhập vào ấn Độ một thứ văn hoá Hồi giáo với đầy đủ hơng vị trên. Song trên thực tế những gì mà ngời Thổ mang đến, cũng nh kinh tế chính trị, thì văn hóa Hồi cũng chỉ nh một làn gió thoảng qua,

chỉ nh một sắc son tô lên sắc thắm cho vờn hoa ấn Độ vốn đã rực rỡ lắm rồi. Ngời Hồi đến đây mang theo văn hoá Hồi cứ ngỡ rằng sẽ đồng hoá, sẽ làm cho văn hoá Hồi thấm đợm, lan toả, tràn lan và làm lu mờ đi văn hoá ấn giáo. Nhng hoàn toàn ngợc lại, ngời Hồi đến đây đã không làm đợc cái điều mà họ mong đợi, thực tế những gì còn sót lại cho đến ngày hôm nay cho thấy, trên mọi lĩnh vực văn hoá ngời Hồi đã phải “bắt chớc” văn hoá ấn giáo, còn ngời dân ấn Độ giáo họ vẫn sống với văn hoá của mình. ở đâu, ở lĩnh vực nào vẫn mang đậm sắc thái ấn giáo. Có chăng chỉ là sự dung hoà giữa 2 dòng văn hoá ấn - Hồi. Bởi vì không dễ gì ngời ấn từ bỏ nền văn hoá đã ăn sâu vào tâm thức vào máu thịt của mình, bởi vì ngời ấn Độ có lòng tự trọng và có tinh thần tự hào về nền văn minh của mình. Họ không dễ gì chấp nhận một thứ “ngoại lai”.

Thật vậy, trong suốt hơn 300 năm, các vơng triều Hồi giáo đã cố gắng tìm cách du nhập vào ấn Độ nền văn hoá Hồi giáo. ở hình thức này hay hình thức khác: dụ dỗ, mua chuộc, cỡng bức c dân bản địa đi theo Hồi giáo. Họ du nhập vào đất nớc ấn Độ niềm tin vào thánh Ala, vị thánh tối cao của ngời Hồi, họ mang đến đây những giáo lí, giới luật của Ixlam nhằm tìm kiếm một sự thay đổi trong tín ngỡng. Họ ra sức xây dựng những thánh đờng Hồi giáo, những ngôi đền Hồi giáo, cố gắng khuyến khích không đợc rồi ép buộc c dân bản địa phải suy nghĩ, sáng tác văn thơ kịch nhạc mang sắc thái Hồi... Bỏ bao nhiêu công sức tiền bạc, của cải ấy vậy mà, ngời Hồi đã nhận đợc lại cho mình điều gì? Phải chăng, nói một cách thô tục ngời Hồi đã bị ngời ấn làm cho điêu đứng, ngã nghiêng. Rồi họ không còn là mình nữa. Họ đã “bắt chớc” văn hoá ấn Độ từ kiến trúc đến điêu khắc hội hoạ, cách thể hiện cảm xúc, thậm chí là sự cung kính đối với các thần linh của ấn độ giáo, và ngay cả các phong tục tập quán của ngời ấn nữa. Điều này đã thể hiện hết sức rõ nét. Trên lĩnh vực nghệ thuật điêu khắc- kiến trúc chúng ta thấy rằng: Nét đặc trng của kiến trúc Hồi giáo đó là những mái vòm uy nghi, lộng lẫy. Và đến đây kiến trúc này không còn đợc nguyên vẹn nữa, nó đã không thấm nhuần đợc vào ấn Độ mà hoà tan vào dòng chảy bất tận, vĩnh cửu ấn Độ giáo, tô thắm cho kiến trúc ấn giáo thêm phần phong phú và đa dạng. Phải chăng Hồi đã bị ấn hoá.

Phải thừa nhận rằng, dới bất kì vơng triều Hồi giáo nào, các tín đồ Mohamet, bất kì ở đâu: Grenade, Le Caire hay Bag-dad, cũng tỏ ra những nhà xây cất cừ khôi, vì vậy ta không lấy làm lạ rằng khi đã làm chủ nhân công ở

ấn rồi, họ dựng ngay trên đất họ mới xâm chiếm những thánh đờng Hồi giáo đẹp không thua kém gì thánh đờng Omar ở Jesusalem, đồ sộ không thua kém thánh đờng ở Grenade. Song ở thánh đờng đó họ lại sử dụng thợ thủ công ấn Độ, phỏng theo các chủ đề ấn, bắt chớc cả kiểu cột trụ ấn nữa: cho nên nhiều thánh đờng Hồi giáo lại thể hiện tinh thần, mang hơi thở, phong cách ấn giáo. Ngôi đền Lăng Ta, Mahal-dẫu là lăng Hồi nhng đúng thật nó mang phong cách và đậm màu sắc ấn giáo ấy đấy.

Lăng Taj Mahal không phải là kiến trúc vĩ đại nhất nhng phải nhận là đẹp nhất thế giới. Khi đứng xa một chút để không thấy các chi tiết thì ngôi đền có vẻ đẹp hơn là đồ sộ, có lại gần với thấy sự hoàn hảo của nghệ thuật đáng kể với kích thớc của đền. “Để hoài bão rồi thực hiện một công trình nh Taj Mahal. Có lẽ cần có một nghị lực và chí cơng quyết cao hơn nghị lực và chí cơng quyết của nhà chinh phục lớn nhất thế giới nữa. Và ngời ấn đã làm đợc điều đó”.

Taj Mahal vợt qua thời gian, nó tồn tại đến ngày nay và quả không sai khi ngời ta nhận xét rằng: “ Thời gian nếu có trí khôn thì nên tàn phá hết những cái khác đi rồi hãy tàn phá Taj Mahal, để cho ngời cuối cùng còn sống sót đợc niềm an ủi này là trớc khi nhắm mắt đợc chứng tính lòng của thợng đế, của loài ngời” [30;t 319]

Cũng nh Taj Mahal, ngôi đền diễm lệ Kutb-Minas là một kì diệu. Nó là một bộ phận của một thánh đờng do Kutbu-d-đin Aibak cho xây cất ở cựu Đêli để ghi công thắng ấn của vua Hồi khát máu đó; song chính nó lại là kết quả của sự kết hợp 27 ngôi đền rời rạc của kiến trúc ấn- Hiện nay nó đợc coi là công trình kiến trúc nghệ thuật bất hủ của ấn.

Những vó ngựa Hồi giáo đã đặt chân trên đất ấn, khuyếch trơng thanh thế. Dẫu những ngôi đền, những thánh đờng Hồi giáo đã mọc lên, song dẫu có là những kiến trúc Hồi, những minh chứng trên cho thấy Hồi lại mang hơi thở của ấn; phong cách ấn nó chiếm lĩnh, giữ một vị trí trọng yếu mang lại tất cả hoặc gần nh tất cả. Hồi giáo chỉ là bề nổi cho kẻ đi thống trị đã bị ng- ời bị trị đồng hoá lại.

Thật không ngoa khi nói rằng ấn Độ sống sót đợc nhờ sự kiên nhẫn, sức mạnh siêu phàm, sức mạnh đó lấy từ đâu? Từ sự tích tụ của hàng ngàn, hàng vạn năm của văn hoá và truyền thống ấn Độ để lại. Ngời ta tin và hy vọng ở thế giới khác tơi đẹp hay sự đầu thai, một kiểu kiếp luân hồi... Những cái đó mang lại cho mỗi ngời ấn sự bền bỉ, dẻo dai trong tâm thức,

kiên nhẫn. Từ đó nó lại bộc lộ trong chính đời sống thờng nhật, trong cung cách sinh hoạt hàng ngày. Điều đó lí giải tại sao mà dới sự thống trị của các tộc ngoại xâm cũng nh sự du nhập của các luồng t tởng thì những tín đồ ấn giáo vẫn đứng vững, họ không hề chùn bớc. Ngợc lại đã tô thêm và làm đẹp thêm bản sắc của mình. Ngoài việc biến cái của họ thành cái của ta. Ngời ấn thật xuất sắc khi lu giữ nền văn hoá- văn minh của mình.

Khi những vó ngựa Hồi giáo vào xâm lăng ấn Độ, sự tàn ác diễn ra hàng ngày, những cử chỉ thất thờng khát máu, những ngôi đền đạo Hindu bị phá trụi để thay vào đó là các đền thờ Hồi giáo. Song dù những ngôi đền Hindu cổ bị đạp phá nhng phá rồi sẽ dựng, ngời Hồi không thể phá đến cùng.

Cụm đền chùa hang động Euôra là một trong những công trình văn hoá nổi tiếng nhất của mĩ thuật ấn. Khi đền chùa đợc tạo dựng ở thế kỉ V hoàn chỉnh vào thế kỉ VII - IX dới triều đại Chalukya. Có cả thảy 34 ngôi đền chùa đẽo khoét vào ngay lòng núi đá, trải dọc một khoảng dài từ 2,5km. Các hang động Euôra chịu ảnh hởng của 3 tôn giáo lớn ở ấn Độ: cổ nhất là Phật, muộn hơn là đạo Hindu, sau nữa là Jaina. ở đây nhiều điện thờ, tịnh xà khoét vào đá với hoa, ba tầng gác cùng các tợng Phật, tợng Bồ Tát, tợng các thần đạo Hindu nh Visnu, Siva và các bức phù điêu minh họa 2 bộ sử thi nổi tiếng thể hiện giá trị vật chất, tinh thần, truyền thống tâm linh, tín ngỡng của ngời ấn là Mahabharata và Ramayana...Trải qua thời gian, bị ngoại tộc xâm lợc, ngời Hồi vào đây cố phá, phá cho bằng đợc nhng nó tồn tại trờng cữu và sừng sững cho đến ngày nay một cách kinh ngạc. Những khách du lịch ngày hôm nay, ngời ta bàng hoàng trớc cảnh quan của Euôra và ngôi đền đá ngoài trời Kailasa- biểu tợng đỉnh núi nơi thần Siva ngự trị. Để có đợc giá trị đó thật đáng tự hào bởi con ngời ấn giáo đã biết đấu tranh bảo vệ cái tôi giá trị văn minh của mình. Dới vơng triều Hồi giáo Đêli văn hoá Hồi giáo nói chung, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Hồi giáo nói riêng đã lan tràn khắp ấn Độ. Thế nh- ng, những mô thức kiến trúc cổ điển ấn Độ vẫn thịnh hành nếu không nói là thịnh vợng. Đặc biệt là kiến trúc đền miếu. Nghệ thuật đó làm cho nghệ thuật Hồi giáo bị lu mờ mà hình nh chẳng thể nổi bật, không thể toả sáng.

ở dới vơng triều Hồi giáo Đêli, các đền thờ theo phong cách miền Bắc có đặc điểm bằng các loại tháp nhọn giống các đồi, ngọn núi, nằm toạ lạc nơi cao nhất trên khu tôn nghiêm đền thờ. Các ngôi đền Sanchi, Bhubanshwas, Puri và Khajuraho cùng với những đền thờ trong hang Euôra, đã đa ra những khuôn mẫu điển hình tuyệt vời. ở miền Nam, khu phức hợp

các ngôi đền có một sân hình rộng nằm bao quanh, đợc đi qua một trong vài cổng và mang hình tháp...Tất cả tợng trng cho nét tinh tế thanh lịch của nền kiến trúc ấn Độ giáo. Mà ngời ta nhìn vào đó nh nhìn hình ảnh thiêng liêng của thần thánh.

Những miếu thờ bên đờng, và những đền thờ nằm rải rác khắp vùng quê ấn Độ đã thể hiện sự sùng bái của họ với đấng tối cao Brama, Visnu hay Siva.... Nó thể hiện mối kết giao tự động của thần linh và những ngời qua đờng để có thể đọc lên lời cầu nguyện rồi dừng lại chốc lát cùng với một vài nghi thức thể hiện sự tôn kính sâu xa...

Nh vậy, một điều dễ thấy rằng, ấn Độ hay đúng hơn văn hoá ấn Độ, nghệ thuật ấn Độ đã sống sót, lan toả thậm chí cờng thịnh dới vơng triều Hồi giáo Đêli. Không thể không thừa nhận, khi ngời Hồi vào đây họ cũng mang theo những mô thức kiến trúc mang sắc thái tôn giáo của mình, đó là kiến trúc của Hồi. Song thật buồn, nó đã sớm chết yểu, may mắn chăng bị hoà tan vì sớm biết “bắt chớc” kiến trúc Hồi đã bị ngập chìm trong kiến trúc ấn giáo. Còn ấn giáo vẫn sừng sững phát huy, xây cất nên những kiến trúc của mình từ xa xa, và lu giữu nó. Đó là một thành công của ấn Độ và đồng hành với nó là sự thất bại thảm hại của kiến trúc Hồi.

Dới vơng triều Hồi giáo Đêli, văn hoá ấn Độ giáo cũng thể hiện và khẳng định đợc sức sống mạnh mẽ của mình trớc văn hoá Hồi giáo. Điều đó nó đợc nói lên thông qua những thành tựu về văn học, chữ viết và ngôn ngữ.

Quay lại với lịch sử, chúng ta biết rằng: Ngay từ thời cổ đại, ngời ấn Độ đã sử dụng chữ Sansrit, vào khoảng thế kỉ V, dân chúng miền Bắc ấn Độ đã biến đổi chữ Sansrit thành tiếng Prakrit cũng giống nh ngời ý biến đổi tiếng Latinh thành tiếng ý. Tiếng Prakrit đã đợc phổ biến rộng rãi rồi một thời gian sau đã bị biến thành tiếng Pali... Khoảng cuối thế kỉ X sau công nguyên những “ ấn ngữ chuyển tiếp” đó đã phát sinh ra nhiều thổ ngữ mà thổ ngữ quan trọng nhất là tiếng Hindi. Tới thế kỉ XII, tiếng Hindi đã bị bọn xâm lăng Hồi đa vào đó rất nhiều từ ngữ Bali và biến nó thành một thứ chữ mới đó là thổ ngữ Urda... Nh thế, rõ ràng số phận của chữ viết ấn Độ cũng thật long đong lận đận, đẩy đa rồi thêm bớt. Song thực tế thì sao?... Cuối cùng ngời ấn vẫn giữ gìn đợc những nét chữ truyền thống của mình.

Lịch sử ấn Độ cho thấy: Khi ngời Hồi vào ấn Độ đã mang theo văn hoá ấn Độ - cái văn hoá đó nói chung và chữ viết là nói riêng... Ngời Hồi đã cố gắng để ngời ấn bản địa theo ấn giáo phải viết theo thổ ngữ Urda. Nhng

chính lúc văn hoá Hồi tởng nh ảnh hởng lan tràn đó thì văn học đã và vẫn cựa mình để nảy mầm sức sống mới. Văn học ấn Độ bảo tồn những giá trị truyền thống ấn Độ mà không hề có một sự dính dáng nào đến Hồi giáo, thứ văn hoá ngoại lai.

Sự thịnh vợng của văn học trớc vó ngựa Hồi giáo đó là những tác phẩm viết bằng tiếng Sanrcrit và các thổ ngữ Nam ấn cùng với các tác giả nổi tiếng mà tên tuổi đến ngày nay vẫn còn đọng lại. Sự thịnh vợng của ngôn ngữ, văn học đó nó cũng giống nh sự phát triển rực rỡ của hội hoạ và kiến trúc thể hiện trong việc xây cất những ngôi đền vĩ đại bằng đá vậy.

Dới vơng triều Hồi giáo Đêli, văn học mang hơi thở của Hồi giáo đã đợc du nhập vào đây. Những tác giả Hồi giáo cũng đã sản sinh ra các tác phẩm ngợi ca đấng tối cao của họ. Song hình nh họ không có tiếng tăm, chẳng để lại gì nơi đây. Ngợc lại thì, những đứa con của quê hơng ấn Độ, những linh hồn của ấn Độ giáo lại toả sáng nh cha bao giờ đợc vậy. Kiểu nh trong ngục tối của sự áp bức khôn cùng, họ vùng dậy và mang cả tài năng và tâm huyết của mình để viết về đất nớc, quê hơng họ sinh ra và lớn lên, viết về những thần linh mà họ kính mến và tôn thờ. Những tác giả xuất sắc đó tên tuổi vẫn mãi rạng rỡ trong những thế kỉ sau. T tởng mà họ thể hiện mang tính thống nhất và đều bắt nguồn từ nền văn minh ấn Độ và có chung một truyền thống 3000 năm dựa trên các tác phẩm cổ điển viết bằng tiếng Xangcorit.

Trong những tên tuổi đó phải kể đến một số tiêu biểu:

+ Basavana (1106-1167) ông xuất thân từ đẳng cấp Bàlamôn. Dẫu căm ghét sự bất công của đẳng cấp mình nhng tác phẩm của ông nó lại mang hơi thở của ấn Độ. Ông đã để lại cho đời tập thơ Vachanas bất hủ với trên 1000 bài thơ ca ngợi đấng tối cao. Nội dung toát lên tinh thần yêu thơng con ngời, một đức tin, tinh thần bình đẳng, tự do, xoá bỏ đau khổ hớng về chân lí vĩnh hằng, tình yêu vĩnh cửu mà đấng tối cao đã ban dạy. Thơ của Basananna đã thổi một luồng khí mới vào thế giới tâm linh của các tín đồ Siva. Đoạn trích sau đã thể hiện cho t tởng đó:

“Sự giàu sang

Sẽ xây lên những ngôi đền thờ Siva Còn tôi, ngời nghèo khổ sẽ làm gì? Đôi chân tôi là trụ cột bằng đá Thân hình tôi là điện thờ,

Xin hãy lắng nghe

Đấng tối cao- Nơi những dòng sông gặp gỡ Nơi những gì đang đứng rồi sẽ sụp đổ

Nơi những gì vận động sễ trụ lại mãi mãi với thời gian”

[22; tr119]

+ Một đại diện tiêu biểu nữa của đất nớc ấn Độ là Chanđi Đaxa: Một nhà thơ lớn trữ tình của ấn Độ vào thế kỉ XIV. Thơ của Chanđi Đaxa ca ngợi con ngời và tình yêu, lí tởng hóa tình yêu, coi tình yêu là sự thần linh t- ợng trng cho mọi khát vọng của con ngời. Ông quan niệm về tình yêu là quê hơng cuộc sống của ông.

“Tình yêu là quê hơng tôi thích trú ngụ Tình yêu đã xây cho tôi căn nhà nhỏ”...

Đối với con ngời thì Chanđi Đax đề cao chân lí và sự hoà hợp

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 53 - 69)

w