Trên lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 45 - 49)

Những ngời Hồi đã đến ấn Độ, hoạt động ở ấn Độ và phô bày sức sống và tài năng của nó theo nhiều cách. Chúng ta thấy ngời Hồi sôi sục với sức cờng tráng của mình và bành trớng cả tầm xa lẫn bề rộng, không chỉ mang theo t tởng nội tại mà cả các t tởng khác nh nghệ thuật, ngôn ngữ, văn học và các phơng pháp cai trị. Du nhập một hệ thống, một phơng pháp kinh tế kiểu Hồi giáo cũng không nằm ngoài cái hệ thống đó. Vì lẽ đó từ thế kỉ XIII trở đi trạng thái kinh tế ở ấn Độ có những bớc phát triển mới, nói mới ở đây không có nghĩa là ấn Độ mang màu sắc “kinh tế Hồi giáo” mà ngợc lại những nét kinh tế của đất nớc ấn Độ truyền thống vẫn đợc giữ gìn, các Xutan Hồi giáo chỉ có một việc là bổ sung để cho nền kinh tế đó thêm xum xuê và hng thịnh mà thôi.

Đời sống kinh tế của đất nớc ấn Độ truyền thống chủ yếu dựa trên một nền kinh tế tự nhiên, nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ với thủ công nghiệp. Và trong suốt hơn 320 năm dới các vơng triều Hồi giáo Đêli cái nền kinh tế này vẫn đợc giữ gìn và phát huy. Những c dân bản địa, những con chiên của thần Brama- Siva-Visnu trung thành duy trì nền kinh tế truyền thống đó. Và chẳng bao lâu những ngời Hồi giáo đến đây, hạ giọng, ấn Độ trở thành quê h- ơng của họ và Đêli trở thành thủ đô của họ chứ không phải Chazni xa vời nữa. Họ cùng với những ngời ấn lao động, cùng sản xuất tạo nên những vựa lúa, những cánh đồng đầy hoa trái.

ở ấn Độ, trong một năm vẫn thờng có 3 vụ mùa gieo hạt chính. Đầu tiên là thóc lúa, đợc gieo vào mùa ma và gặt vào mùa đông. Sau đó đến các loại đậu, vừng, lạc... đợc thu hoạch vào mùa hạ. Cuối cùng là lúa mạch lúa mì, lanh và đay phần lớn gặt vào mùa đông. Kê và mía đợc thu lợm trớc những đợt ma mùa hạ. Đất đai đợc khai thác nhiều hơn, đặc biệt là những vùng đất phì nhiêu dọc theo những dòng sông. Theo lệnh của các Xuntan, nhiều rừng ở chung quanh Đêli đợc phát quang để trồng trọt. Nhờ vậy diện tích gieo trồng đợc mở rộng, nhiều làng mới đợc mọc lên. Ngời ấn Độ giáo có cơ hội đợc trồng nhiều loại cây, nhiều lúa, lúa trở thành cây trồng chính. Có tới 12 loại

lúa đợc trồng ở ấn Độ thời kì này. Ngoài ra ngời ta còn trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

Công việc thuỷ lợi tiếp tục đợc đẩy mạnh. Có nhiều công trình thuỷ lợi do nhà nớc xây dựng. A-lautdin (1296-1316) đã cho xây dựng một bể chứa nớc ở ngoại thành Đêli dài tới 0.5 dặm và rộng 0,4 dặm, tên bắn ở bờ này không bay sang đến bờ bên kia. Dới thời Phi-ru-dơ sát (1351-1388) đã xây dựng một con kênh dài từ 180-200 km.

Các biện pháp thâm canh và kĩ thuật canh tác đợc chú ý, năng suất trong nông nghiệp tăng lên...

Cũng từ lâu, ngời ấn Độ đã biết dùng súc vật để cày bừa và biết đào mơng dẫn nớc tới ruộng. Trong dân gian, ngời ta thờng dùng những phơng tiện tới nớc quen thuộc nh cần múc nớc và guồng đạp nớc. Dới các thời vua thịnh trị, nhà nớc còn đào nhiều giếng nớc ở khắp mọi nơi. Cái mô hình mơng máng, guồng nớc, kênh rạch mà những Xutan Hồi giáo áp dụng ở trên phải chăng là một sự phát huy nét truyền thống trong nền kinh tế ấn Độ cổ. Để ấn Độ phồn thịnh càng phồn thịnh hơn. Phải chăng minh chứng cho điều này, một ngời sống vào thời kì Mohamet Tugluc( 1325-1351) đã nhận xét rằng: “Các vùng trở nên phồn thịnh. Ruộng đồng nối ruộng đồng, vờn tợc nối vờn t- ợc, làng ấp nối liền làng ấp” [19; tr353].

Điều rất đặc biệt, trong thế kỷ XIII, dới vơng triều Hồi giáo Đêli quyền sở hữu của nhà nớc phong kiến đối với ruộng đất đợc duy trì và mở rộng hơn trớc. Nhà nớc thu tô ruộng dới hình thức thu thuế ruộng. Xuntan – ngời đứng đầu nhà nớc, cấp cho những ngời khác nhau trong giai cấp phong kiến quyền đợc thu tô thuế trên một số ruộng đất nhất định. “ích - ta” (Ngời đ- ợc nhận ruộng gọi là “ích – ta - đa”) là ruộng đất cấp cho những ngời có chiến công và các chỉ huy trong quân đội. Trên thực tế nhà nớc không cấp ruộng đất mà cấp cho họ quyền thu thuế một số ruộng đất nhất định để họ có thể nuôi sống gia đình và trả lơng cho lính đánh thuê. Trong thời gian đầu, Xuntan có thể lấy lại ruộng đất này, thực tế là tớc quyền thu thuế của ích – ta - đa bất cứ lúc nào. Con cái của ích – ta - đa không có quyền thừa kế ruộng đất đó. Mãi đến nửa sau thế kỷ XIV, ích – ta mới trở thành ruộng đất có thể thừa kế lại cho đời sau. Trong thời kỳ tồn tại của vơng triều Hồi giáo Đêli, những “Daminda” là các quý tộc phong kiến ấn Độ giáo chịu trách nhiệm thu tô thuế trên ruộng đất trớc kia thuộc quyền chiếm hữu của họ. Nhà nớc cho họ giữ lại một phần tô thuế ruộng đất đã thu đợc và cho phép họ giữ lại cả phần

mà họ có thể bóp nặn đợc của nông dân ngoài mức tô thuế do nhà nớc phong kiến quy định. Nhà nớc không xâm phạm quyền chiếm hữu của họ nếu họ nộp lại cho nhà nớc đủ số tô thuế đã quy định. Daminda có thể nhờng quyền chiếm hữu ruộng đất của mình lại cho đời sau, có thể chia nhỏ ruộng đất ra cho những ngời khác, có thể mở rộng diện tích ruộng đất bằng cách khai hoang và chiếm ruộng của những Daminđa yếu hơn.

Ngoài quyền sở hữu của nhà nớc phong kiến đối với ruộng đất, ở ấn Độ trong những thế kỷ XIII – XIV còn có quyền sở hữu phong kiến của t nhân đối với ruộng đất. “Ninxơ”, “I – nam” là ruộng đất thuộc loại này. Mức tô ở đây do quý tộc phong kiến là chủ ruộng đất trực tiếp quy định. Nông dân canh tác loại ruộng đất không nộp tô thuế cho nhà nớc mà nộp trực tiếp cho chủ ruộng.

Nh vậy, chiếm hữu ruộng đất là một nét đặc trng của chế độ phong kiến cổ trung đại, và rõ ràng chế độ đó nó vẫn đợc duy trì dới vơng triều Hồi giáo Đêli. Điều này khẳng định sự phát triển tiếp tục của chế độ phong kiến ấn Độ.

ấn Độ cũng có một truyền thống lâu đời về thủ công nghiệp. Và đến lúc này nó vẫn đợc phát triển. Đặc biệt là những nghề thủ công truyền thống nh dệt, nghề làm đồ trang sức, chạm gỗ và chạm ngà, nhuộm chuôi, thuộc da, thuỷ tinh, gốm sứ, nề mộc, làm đờng ăn, làm giấy...

Ngời ấn Độ nổi tiếng với kĩ thuật dệt. Năm1293 Mac-cô-pô-lô qua ấn Độ đã khẳng định: “ở đây ngời ta dệt và thêu những tấm vải tinh xảo nhất, mà không thể thấy đợc trong bất cứ nơi nào trên thế giới”. Nhiều vùng đã nổi tiếng về các mặt hàng dệt, địa danh đã trở thành tên của các hàng đặc sản. Môt-xun có mút-xơ-lin; Ca-li-cut có ca-li-cô, Khăn san Ca-sơ -mia (làm tại Ca-sơ-mia) dệt bằng nguyên liệu tóc đã lừng danh thế giới.

Dới các vơng triều Hồi giáo, những kĩ nghệ này đợc “đặc cách” cho phát triển, đợc đầu t khá chu đáo. Đặc biệt là kĩ nghệ làm đồ trang sức và đồ châu báu, theo nhận xét của C. Mác ngời ấn Độ vốn thích trang sức. Ngay cả những ngời thuộc đẳng cấp thấp nhất cũng đều có một đôi hoa tai vàng hay một đồ trang sức bằng vàng nào đó đeo trên cổ. Nhẫn đeo tay và vòng đeo chân cũng đợc lu hành một cách phổ biến. Đàn bà cũng nh trẻ em thờng đeo những vòng tay và vòng chân đồ sộ bằng vàng bạc, còn những tợng thần bằng vàng bạc thì thờng thấy luôn trong số những đồ vật trong nhà. Nh vậy là, dẫu là đặt một cách cai trị lên một đất nớc theo một nền văn hoá riêng- đó là văn

hoá ấn Độ giáo, nhng những kẻ xâm lợc mang bản sắc Hồi giáo vẫn buộc phải lui bớc, cúi đầu, thậm chí, khuyến khích cho những nét truyền thống của con ngời bản địa họ đã nhanh chóng bị “ấn Độ hoá”. Và ấn Độ truyền thống cứ nh thế, giống nh một dòng chảy liên tục không ngừng nghỉ để xây dựng nên một nền kinh tế phồn hng.

Nét đặc trng trong nền kinh tế ấn Độ truyền thống là nông nghiệp và thủ công nghiệp đã cực kì phát triển. Vựa lúa đầy nhà, những làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều. Những ngời thợ thủ công ấn Độ đó sống tập trung một phần ở thành thị và một phần lớn ở nông thôn. Trong những làng thủ công chuyên nghiệp với sự phân công lao động chuyên môn hoá cao trong những làng này, họ lại sống từng hộ gia đình, thờng là cha truyền con nối. ng- ời thợ thủ công tự mình sản xuất lấy, thờng có sự giúp đỡ của những ngời trong gia đình và đảm nhiệm toàn bộ quá trình sản xuất ra sản phẩm. Những gia đình sống trong một làng. Về phơng diện nghề nghiệp, ngay từ thời Môrya, họ đã tập trung thành những phờng thủ công. Theo truyền thống ngời ta cho là có 18 loại phờng, tuy trên thực tế con số đó còn xa hơn nữa. Đứng đầu các phờng này là các đốc công, thợ cả hay phờng trởng. Nhà nớc đã cử ra một quan chức chỉ đạo tất cả các loại phờng thủ công đó và đảm nhiệm việc thu thuế nộp vào ngân khố.

Ngoài những phờng do thợ thủ công tổ chức mang tính chất dân gian, nhà nớc còn lập ra những quan xởng phục vụ triều đình. Các quan xởng này khá phát triển dớc các thời kì vơng triều Hồi giáo Đêli. một du khách ph- ơng Tây đơng thời đã chứng kiến một quan xởng nhà nớc tập hợp tới hơn 4000 thợ dệt vải lụa. Dới thời vua Xuntan Alautđin, các quan xởng đã đạt đến mức hng thịnh, đợc vua đích thân bảo trợ, và đã sản xuất hầu hết các phẩm vật cần dùng cho triều đình và quan lại. Một điều để nhận biết rằng kẻ đi xâm lợc, đồng hoá một dân tộc khác, lẽ tự nhiên là áp đặt một chính sách cai trị cô lập, bắt dân tộc đó phải phụ thuộc hoàn toàn vào văn hoá của mình, “bế quan toả cảng” dân tộc bản địa với thế giới bên ngoài. Ngời Hồi, khi vào ấn Độ cũng mang t tởng đó. Thế nhng trên thực tế ngời Hồi đã không thành công. Ngời ấn Độ với văn hoá ấn Độ giáo truyền thống vẫn toả sáng sức sống mãnh liệt và trờng tồn của mình. ấn Độ vẫn vơn sức mạnh ra bên ngoài để hấp thu các luồng ánh sáng mới và các cơ hội để hoàn thiện mình hơn. Và sự thật dới vơng triều Hồi giáo Đêli mặc dù phải chịu một sự áp bức cùng cực, những chính sách đàn áp dã man mà nh Ala Ut-đin đã từng nói “chỉ khi nào làm cho ngời

ấn Độ trở nên bần cùng thì họ mới chịu khuất phục và biết vâng lời”. ấn Độ vẫn sừng sững nh vậy, kinh tế vẫn cứ thế phát triển, việc buôn bán với bên ngoài từ thời cổ đại với hình thức vật đổi vật, sau này, nhiều loại tiền đợc đúc bằng vàng và đồng vẫn đợc duy trì lu hành. Việc buôn bán chủ yếu tiến hành thông qua chợ phiên ngoài trời. Một số đô thị nh Pa-ta-li-pu-tra và Va-na-ra-si đã là đầu mối các trục giao thơng trong nhiều thế kỉ trớc, trong và sau thời kì Hồi giáo Đêli thống trị.

Buôn bán vợt biên đờng dài chiếm một vị trí quan trọng. ấn Độ vẫn tạo ra đợc các mối giáo thơng với các nớc xa- gần ở Tây cũng nh Đông.

Những thành thị nh vậy mà có cơ hội phát triển và đợc ra đời nhiều hơn nh: Pa-ta-li-pu-tra; Va-na-ra-si, La-ho, A-gra, Fe-tec-pue sk- kri... nhiều du khách đơng thời đã cho rằng “rộng lớn đông dân và giàu có nh Luân Đôn, có những lâu đài kích thớc to rộng cha từng thấy so với châu Âu, và những con ngời giàu có hơn bất kì một ai ở Luân Đôn” [11;tr46]

Có thể thấy rằng, dới các vơng triều Hồi giáo Đêli kinh tế ấn Độ mang đặc trng bản địa, đặc trng văn hoá truyền thống ấn Độ vẫn có cơ hội phát triển. Và về cơ bản đợc phát triển một cách tự nhiên; Những thành thị, lâu đài, thành quách vẫn mọc lên tô thắm cho bộ máy nhà nớc Hồi giáo nói riêng và đất nớc ấn Độ nói chung. Sự phát triển đó đợc ghi nhận ở một mức nhất định. Nó chỉ có lợi cho giai cấp thống trị, còn quần chúng nhân dân thì vẫn cực khổ do chịu thuế nặng nề, chiến tranh tàn phá và sự thù hận về tôn giáo. Điều đó làm cho những mâu thuẫn giai cấp, tôn giáo trong xã hội nớc Xuntan Đêli rất gay gắt. Nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng đã nổ ra dới nhiều hình thức. Song ở đây, điều đặc biệt và cực kì quan trọng là dù nh thế nào, về cơ bản ấn Độ vẫn bảo tồn đợc những giá trị truyền thống với những làng nghề, phờng hội, kĩ thuật canh tác trồng trọt cổ xa… ấn Độ vẫn sống với những giá trị văn hoá truyền thống ấn Độ giáo của mình. Không chịu một sự áp đặt nào chỉ thế thôi cũng nói lên đợc sự sụp đổ của các vơng triều Hồi giáo Đêli cùng với những đặc thù văn hoá Hồi giáo trên mảnh đất ấn Độ giáo này.

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 45 - 49)