Quá trình xâm nhập của ngời Thổ vào bắc ấn Độ

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 38 - 45)

Đầu thế kỉ VI, ngời tuốc vào đợc Ba T, ngời Tuốc tiếp nhận đạo Hồi. Năm 1055, ngời Tuốc vị Khalipha ở Batđa đến để đánh đuổi thế lực. Nhờ đó, vị Khalipha Arập thoát khỏi bàn tay thao túng, nhng cũng từ đó họ đánh mất luôn quyền thống trị thế giới Hồi giáo vào tay các Xutan ngời Tuốc.

Theo bớc chân chinh phục của ngời Tuốc, thế giới Hồi giáo bành tr- ớng Tây đến áo, Đông sang tận Trung Quốc, Nam xuống ấn Độ rồi tràn vào Inđônêxia... Từ 1096 - 1270 sau cuộc đơng đầu, đọ sức với quân thập Tự chinh thất bại, thế giới Hồi giáo lại càng đợc củng cố.

Thật ra thì thế giới Hồi giáo đã bành trớng ở khắp nơi và ở ấn Độ từ thế kỉ VIII. Từ thế kỉ VIII, ngời Arập đã đột nhập vào ấn Độ, lập ra các thánh đ- ờng tôn giáo ở Tây ấn Độ. Trong thời gian này, ngời Arập cũng đã tiếp nhận nhiều thành tựu của khoa học ấn Độ: toán học, thiên văn, vật lí, y học.

Bấy giờ ở trên lãnh thổ của miền Đông Iran, dọc biên giới phía Tây Bắc ấn Độ có quốc gia phong kiến Hồi giáo của ngời tuốc do Mamut cầm đầu. Trong thế kỉ X, Mamut đã kéo quân tràn vào ấn Độ. Họ cớp bóc, tàn phá khốc liệt vùng lu vực sông Găng-gơ, chiếm nhiều của cải đợc tích luỹ từ rất lâu đời ở các đền đài ấn Độ. Bắt hàng chục ngàn ngời ấn làm nô lệ. Họ sử dụng của cải cớp đợc và sức lao độngcủa những thợ thủ công ấn Độ bị biến thành nô lệ, xây dựng nhiều nhà cửa lộng lẫy ở Ga-dơ-nơ- thủ đô của họ, trên đất Apganixtan ngày nay. Cuộc xâm lăng do Mamut chỉ huy, đã truyền bá mạnh mẽ Hồi giáo vào ấn Độ.

Vào thế kỉ XII, miền Bắc ấn Độ lại tiếp tục bị ngời Hồi giáo xâm lợc. Vào năm 1175, Mohamet Go lật đổ vơng triều Gazni và sáng lập vơng triều Go. Cũng thời gian đó, quân đội của bọn phong kiến theo Hồi giáo do Xi-khap Adin Mohamet chỉ huy, lợi dung sự suy yếu của miền Bắc ấn Độ đã

kéo quân vào xâm lợc miền này. Nguy cơ bị xâm lợc bắt buộc các quý tộc phong kiến ấn Độ ở chung quanh Đêli thống nhất lại lực lợng thành lập liên minh chung để chống lại quân đội của bọn phong kiến xâm lợc Hồi giáo. năm 1191, quân đội của liên minh phong kiến này do Peit-vi-rat-gia- ngời cầm quyền ở At-mia và Đêli cầm đầu, đã đánh thắng quân đội của Xi-khap Adin Mohamet, nhng đến năm1192, Prit-vi-gat-ga bị thất bại và hy sinh trong chiến đấu. Sau thắng lợi này Xi - khap- Adin- Mohamet trở về Ga-dơ-ni, nhng tớng tá của y vẫn tiếp tục chiếm đóng miền Bắc ấn Độ.

Chính quyền phong kiến Hồi giáo của bọn xâm lợc đợc thiết lập ở miền Bắc ấn Độ, năm 1206, nhân lúc đế quốc go gặp nhiều khó khăn, bọn phong kiến Hồi giáo ở miền Bắc ấn Độ tuyên bố độc lập, lập ra vơng quốc Hồi giáo, lấy Đêli làm kinh đô-vơng quốc Hồi giáo ra đời trong lịch sử ấn Độ. từ đó cho đến năm 1526, tuy thay đổi nhiều vơng triều, nhng hầu hết những ngời Hồi giáo cai trị ấn Độ đều lấy ấn Độ làm kinh đô- vơng triều hồi giáo Đêli tồn tại đến 1526.

Cũng chính từ đây, sự xung đột về tôn giáo cũng trở nên gay gắt. chỉ có những ngời Thiên chúa và đạo Do Thái còn giữ đợc tín ngỡng của mình, nhng phải chịu thân phận phụ thuộc, thuế thân, thuế chợ, thuế muối... rất khổ cực. Còn những ngời theo tôn giáo khác thì bị cỡng bức biến cải theo Hồi giáo. Nếu chống lại thì bị truy nã. hàng nghìn nhà thờ ấn độ giáo bị phá hủy. Một số tăng lữ Hồi giáo đòi Xun-tan (vua Hồi) đặt những ngời theo ấn giáo trớc sự lựa chọn: Hồi giáo hay là chết.

Nhng không phải tất cả những ngời trong tầng lớp phong kiến Hồi giáo đều có thái độ nh vậy. Ví nh một nhân vật trong bộ phận quý tộc phong kiến quân sự Hồi giáo lúc bây giờ là Ni-dam-u-mun Du-nai-di đã bộc lộ nh sau: “ấn Độ vừa mới bị chiếm và ở đây ngời Hồi rất ít. Nếu nh công bố với ngời theo ấn Độ giáo những lệnh nh vậy, rất có thể họ sẽ thống nhất lại, nổi dậy khắp nơi, và ngời Hồi giáo vì thiểu số sẽ không thể đàn áp nổi sự nổi dậy đó. [3;tr204]. Vì vậy để những ngời thuộc tôn giáo khác cải biến theo đạo Hồi, bọn phong kiến Hồi không chỉ dùng có bạo lực. Hồi giáo trở thành quốc giáo. Lúc đầu những ngời Hồi giáo đợc giữ những chức vụ quan trọng trong quân đội và trong bộ máy nhà nớc. Những ngời theo đạo Hồi giáo phạm pháp đợc xét xử toà án riêng và theo luật pháp dành riêng cho Hồi. Ngời ấn Độ theo Hồi giáo đợc hởng nhiều đặc quyền, đặc lợi. Thơng nhân theo Hồi giáo chỉ phải đóng thuế bằng nửa số thuế mà thơng nhân theo ấn Độ giáo phải đóng.

Ngời theo ấn Độ giáo bất cứ ở đẳng cấp nào khi đã kết hôn với ngời Hồi thì đều trở thành ngời Hồi.

Hồi giáo nội dung của nó lúc đầu là kêu gọi đoàn kết, không hành hạ phụ nữ, khuyến khích giải phóng nô lệ, rõ ràng có một sức hấp dẫn nào đó. Trong khi tiếp nhận Hồi giáo, một tôn giáo hứa hẹn sự bình đẳng cho tín đồ của mình, những ngời thuộc đẳng cấp dới ở ấn Độ đã gửi gắm vào tôn giáo này những hi vọng hoàn toàn có tính chất ảo tởng. Trong thực tế, Hồi giáo không mang lại cho họ sự bình đẳng xã hội và không giải phóng họ khỏi chế độ đẳng cấp. Mặc dù trớc đây khi mới ra đời, giáo lí đạo Hồi có chống lại những khuôn phép khắt khe của chế độ nô lệ ở thời kì Arập, chống lại những tập tục dã man nh: chống lại việc sát hại những con gái nhỏ mới sinh...Hồi giáo vẫn là công cụ bảo vệ tầng lớp trên, tầng lớp phong kiến mới hình thành. cũng nh các tôn giáo khác, sự truyền bá Hồi giáo gắn liền với những cuộc chiến tranh xâm lợc, và Hồi giáo trở thành công cụ để đàn áp sự phản kháng của quần chúng. Hồi giáo truyền bá những t tởng phản khoa học, thần thánh hoá quyền hành của tầng lớp bóc lột và hứa cho ngời lao động và những ngời bị áp bức lên thiên đờng nếu họ chịu phục tùng bọn áp bức bóc lột trên quả đất... Hồi giáo vào ấn Độ để thúc đẩy sự cũng cố chế độ phong kiến Hồi giáo, bảo vệ lợi ích của tầng lớp đang cầm quyền bấy giờ.

Trong vơng quốc Hồi giáo Đêli mọi quyền lực tập trung trong tay vua Hồi. Những tín đồ ấn Độ giáo hay dân c bản địa “cứng đầu cứng cổ”. “thấp cổ bé họng” chẳng có quyền lực gì cả. Xutan (vua Hồi) có toàn quyền tuyên chiến, đình chiến, bổ nhiệm những chỉ huy quân sự tại các địa phơng, cách chức các quan lại. Xử tử những ai chống đối và tịch thu tài sản của họ. Giúp việc cho Xutan, có các quan lại trông coi việc thu thuế và chỉ huy quân đội. Xutan chia đất nớc ra làm nhiều khu vực nhỏ và cử đến những khu vực đó những viên quan chỉ huy quân sự để cai trị. Trong thời kì đầu của vơng triều Hồi giáo Đêli, quý tộc quân sự chủ yếu là ngời Tuốc, còn quan lại và tăng lữ là ngời Tat-gich và ngời Ba T, cũng thời kì đầu, nền thống trị của nớc Xutan Đêli còn cha đợc vững chắc. Bọn tớng lĩnh phong kiến Hồi giáo chia cắt đất nớc, chiếm giữ từng vùng đất vẫn cha thoả mãn, họ còn muốn Xutan ban cấp thêm nhiều đất đai mới và đặc quyền mới. Do vậy họ không chịu sự kiểm soát của Xutan, ở một mức đáng kể, chỉ là danh vị. Sau khi Aibech chết (1210), những cuộc tranh giành ngôi vua diễn ra đẫm máu và liên tiếp ở triều đình, nên chỉ trong vòng 36 năm (1210-1246) đã thay đổi đến 6 lần Xutan. Đồng thời giữa

các chúa phong kiến Hồi giáo cũng diễn ra cuộc chiến tranh tơng tàn không ngớt, làm cho ấn Độ hết sức rối loạn và suy yếu.

Trong tình hình ấy, ấn Độ lại nhiều lần bị quân Mông Cổ đột nhập, tàn phá và cớp bóc. Lần đầu tiên họ tràn vào ấn Độ là năm 1221. Trong lần đột nhập đó, ngời Mông Cổ phá sạch vùng Muntan, Lahoro, Detva rồi rút khỏi ấn Độ, mang theo một vạn tù binh. năm 1241, ngời Mông Cổ lại tấn công và chiếm đợc Lahoro. Từ đó ngời Mông Cổ liên tiếp đột nhập vào ấn Độ và chiếm đợc vùng Tây Bắc của nớc này.

tuy vây, để bảo vệ đất đai của mình, các chúa phong kiến đã tập hợp lại, dới sự lãnh đạo của tể tớng nớc Xuntan Đêli là Baban, để chống lại quân Mông Cổ. Nhờ đó, nhiều cuộc tấn công của quân Mông Cổ bị đẩy lùi.

Năm 1265, Baban lên làm vua(1265-1287), sau khi lên ngôi, Baban đã thi hành nhiều biện pháp nhằm cũng cố quyền lực của mình. Ông đã tổ chức một lực lợng quân đội thờng trực rất lớn gồm những lính tuyển mộ từ Trung á, apganixtan, Iran. Nhờ có quân đội mạnh Baban đã bảo vệ đất nớc tr- ớc nhiều cuộc tấn công của Mông Cổ, đồng thời trấn áp đợc những cuộc nổi dậy trong nớc, đánh lại các lãnh chúa phong kiến cát cứ, thu hồi đất về cho Xuntan, mở rộng lãnh thổ. Ngoài ra, để cũng cố sự thống trị của ngời Hồi ở ấn Độ, Baban còn khuyến khích những ngời ấn theo đạo Hồi. Ông dành cho ngời theo đạo Hồi những u tiên đặc biệt trong việc giữ những chức vụ cao trong bộ máy cai trị và trong quân đội , cho thu thuế và nhiều đặc quyền khác...

Sau khi Baban chết(1287), những ngời kế tục ông cũng nh bọn quý tộc phong kiến Hồi giáo một mặt phải đối phó với các lực lợng phong kiến ấn Độ giáo ở các địa phơng, một mặt không ngừng tiến hành những cuộc chiến tranh xâm lợc, cớp phá xuống phía Nam. Mặt khác phải đối phó với nhiều cuộc tấn công nữa của ngời Mông Cổ. Cuối XIII (1292), ngời Mông Cổ dới sự chỉ huy của Ap-du-la lại tấn công mãnh liệt vào ấn Độ. mặc dù bị tấn công nhng quân Mông Cổ không từ bỏ ý định xâm lợc.

Dới thời Ala Utđin(1296-1316) tiến hành cuộc tấn công. Xuntan Ala Utđin tiếp chiến với quân địch ở gần thành phố, quân Mông Cổ bị đẩy lùi. từ đó, ngời Mông Cổ phải tạm thời ngng cuộc tấn công vào ấn Độ.

Việc ngng tấn công của ngời Mông Cổ cho phép vơng triều Hồi giáo Đêli hớng nỗ lực của mình bành trớng xuống phía Nam.

Cuộc hành quân đầu tiên của bọn phong kiến ngời tuốc xuống miền Nam đợc tiến hành từ 1294. Từ đó liên tiếp có nhng cuộc tiến công, cớp bóc và tàn phá. Năm 1307, vơng quốc Ya-đa-va trở thành ch hầu của xuntan Đêli và đến1317 thì hoàn toàn bị vơng triều Hồi giáo Đêli xâm chiếm và không còn tồn tại nữa. Miền Đê-căng kéo dài đến sông Cariari sáp nhập vào đế quốc Xutan Đêli. Trong thời kì này đế quốc xuntan đêli ở vào thời kì hng thịnh nhất.

Thế nhng cũng chính từ đây khi Alautdin mất, sự tranh bá quyền lực, rồi xâu xé lẫn nhau giữa các thế lực phong kiến, ấn Độ bị chia nhỏ, tạo cơ hội cho kẻ thù xâm lợc. Dĩ nhiên, ngời Mông Cổ với ý định từ rất lâu: sẽ không từ bỏ mảnh đất màu mỡ này đã lợi dụng sự suy yếu của các Xutan tấn công vào ấn Độ. năm 1526, Đêli bị ngời Mông Cổ chiếm, chấm dứt 320 năm ấn Độ dới sự thống trị của các vơng triều Hồi giáo.

có thể nói rằng, sau 320 năm ấn Độ dới ách thống trị của các v- ơng triều Hồi giáo ngời Tuốc. Ngời tuốc đã lập nên trên đất ấn mà ở đó vơng triều gọi là: Vơng triều Hồi giáo Đêli với các xuntan lúc hng thịnh, lúc suy vong. ở đó nó đã áp chế chính sách kinh tế- văn hoá- chính trị- xã hội...theo “ Phong cách ngời Hồi”. Đặc biệt là bắt ngời ấn Độ bản địa phải tâm phục, khẩu phục với giáo lí, giáo luật Hồi giáo. Chính quyền Hồi giáo đã áp dụng một chính sách đàn áp, bần cùng hoá quảng đại quần chúng nhân dân ấn Độ mà theo nh Alautdin đã từng nói: “ Chỉ khi nào làm cho ngời ấn Độ bần cùng thì họ mới chịu khuất phục và biết vâng lời’. [10;tr65]

Chính những chính sách chuyên chế và cực đoan đó đã gây nên sự bất mãn của mọi tầng lớp, từ các cận thần đến đông đảo quần chúng nhất là những ngời theo đạo Hinđu. Những tín đồ Hinđu giáo, những con ngời sinh ra lớn lên, rồi mất đi trên mảnh đất ấn Độ yêu thơng của mình có lòng tự trọng và có tinh thần tự hào về nền văn minh lâu đời của mình. Do đó họ không thích, chẳng hề thích, phản đối cực lực các loại văn hoá, hệ t tởng ngoại lai, du nhập vào quê hơng họ. Có lẽ vì niềm tự trọng đó mà ngời ấn dẫu bị dân tộc này, dân tộc nọ bành trớng, xâm lợc họ vẫn bản lĩnh hiên ngang đứng lên chống lại, tự khẳng định giá trị của mình. Trên thực tế, ấn Độ giáo vẫn giữ đ- ợc bản sắc của mình, bảo vệ đợc mình. Thậm chí còn biến những thứ văn hoá ngoại lai nhng có yếu tố tích cực để làm giàu đẹp hơn bản sắc văn hoá đó. Và ngời ấn Độ dới vơng triều Hồi giáo Đêli đã làm đợc điều đó.

Ch

ơng III.

ấn độ giáo trớc sự xâm nhập đồng hoá của đạo hồi

ấn Độ xa kia đã từng là một dân tộc riêng biệt, tự hào về quá khứ và di sản của mình và đang cố gắng dựng lên một bức tờng và hàng rào chắn để giữ gìn chúng. Tuy nhiên bất chấp ý thức chủng tộc của ấn Độ (đất nớc ấn Độ) và sự khắt khe gia tăng về đẳng cấp, ấn Độ cũng nh các dân tộc khác tự hào về gốc gác dân tộc thuần khiết, đã phát triển trong sự nhào trộn lạ lùng về chủng tộc- Aryan, Đravidian, Turania, Semtic và Mogohan. Ngời Arian tới đây trong những làn sóng dập dờn và hoà trộn với ngời Đravian. Trong tiến trình hàng ngàn thế kỉ, chúng đợc nối tiếp lần lợt bởi những làn sóng di c của các dân tộc và bộ tộc khác: Medians, Iranians, Greeks, Bactrians, Kushans hoặc Yuehchih, Thổ, Turco-Mogols...Và họ đã tới theo nhóm lớn, nhỏ và tìm thấy một quê hơng ở ấn Độ. Trong cuốn “ấn Độ”, Dodwell có nói rằng: “Những bộ tộc tàn bạo và thiện chiến, không biết bao nhiêu lần, xâm lợc các miền đồng bằng miền Bắc ấn Độ, đánh đổ các vua chúa của họ, chiếm đoạt và tàn phá các thành thị của họ, dựng lên những quốc gia mới và thủ đô mới của riêng chúng nhng rồi sau đó tan biến vào trong sóng triều dâng của nhân loại, chẳng để lại cho con cháu đợc gì ngoài một dòng máu ngoại lai chóng hoà tan và một ít mảnh vụn của tập quán xa lạ chẳng mấy chốc bị biến thành một cái gì nh cùng nguồn gốc với những vùng bao quanh áp đảo”

Những vùng “bao quanh áp đảo” đó do đâu mà có? Một phần do ảnh hởng của địa lí và khí hậu, vào ngay chính bầu không khí của ấn Độ. Nh- ng chắc chắn, nhiều hơn là do một xung lực mạnh mẽ nào đó. Một sự thôi thúc mãnh liệt, hoặc do ý niệm về ý nghĩa về đời sống đã ăn sâu vào tiềm thức của ấn Độ. thở nớc này còn tơi trẻ và ngay buổi bình minh của lịch sử của họ. ấn tợng này đã mạnh mẽ để trờng tồn và ảnh hởng đến tất cả những gì tiếp xúc với nó và từ đó thu hút chúng vào khúc cuộn của nó. Nói một cách dễ hiểu là từ kẻ thống trị, xâm lợc lại chính ngời bị trị thống trị và đồng hoá lại. Đó

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w