Khái quát về đạo Hồi:

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 29 - 38)

Ra đời từ thế kỉ VII sau công lịch, đạo Ixlam(đạo Hồi) là một trong 3 tôn giáo lớn của thế giới và số lợng khoảng một tỷ ngời và đợc coi là trẻ nhất và có sức sống mạnh mẽ. ngời sáng lập ra đạo hồi là Mohamet, Mohamét tiếng Arập có nghĩa là: con ngời hy vọng và chính ngời đợc thừa nhận là nhà tâm linh lớn trong lịch sử cổ trung đại của đạo hồi.

Quay lại với lịch sử Arập thế kỷ thứ VII chúng ta thấy rằng con đ- ờng buôn bán Đông - Tây chuyển sang vùng vịnh Ba T, thuộc quyền kiểm soát của đế quốc ba t . việc mất quyền kiểm soát này đã ảnh hởng nặng nề đến nền kinh tế của c dân trên bán đảo Arập. Các thành phố lớn nh mécca, yatơrep.... trở nên tàn lụi, tiêu điều. Bọn quý tộc chủ nô, bọn nhà giầu có thế lực trong vùng mất đi quyền lợi lớn (dựa vào việc thu thuế của đoàn lao động nô lệ, của ngời nghèo). Mâu thuẫn trong nội bộ các bộ tộc, thị tộc, bộ lạc ngày càng trở nên gay gắt . Trong khi đó, bán đảo Arập đang đứng trớc nguy cơ bị xâm lấn bởi đế quốc Biđantium từ phía Tây và đế quốc ba t từ phía Đông. Tình hình đó đòi hỏi phải có một chính quyền tập trung vững mạnh, có khả năng thống nhất các bộ lạc, duy trì nền thống trị để khôi phục con đờng buôn bán Đông -Tây, đẩy lùi nguy cơ bị xâm lấn và có thể mở rộng chiến tranh để xâm lợc các nớc láng giềng. Song tín ngỡng đa thần của các bộ lạc không những không đáp ứng đợc mà còn gây trở ngại cho các khuynh hớng trên. Trong hoàn cảnh xã hội ấy, vũ khí t tởng thích hợp, đoàn kết các bộ lạc trên bán đảo phải là một tôn giáo mới, tôn giáo nhất thần. Đạo Hồi- một tôn giáo nhất thần đã ra đời và đáp ứng nhu cầu đó.

đến thế kỉ thứ VII, toàn bộ bán đảo Arập đã đợc thống nhất, một nhà nớc đã thực sự ra đời trên bán đảo này.

Một điều đặc biệt là, quá trình ra đời của nhà nớc Arập này gắn liền với quá trình hình thành và truyền bá đạo Hồi, gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của Mohamet.

Những tín đồ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa trên những tuyên ngôn thần thánh, hay những thần khải từ thợng đế. Vì thế đạo Hồi cũng là một tôn giáo thần khải giống nh Do Thái và Thiên Chúa giáo. Những thông điệp thiêng liêng này đợc thợng đế nhắn nhủ thông qua một loạt các tiên tri đó là những ngời đợc thợng đế lựa chọn để nói thay cho ngài theo những ngời Hồi

giáo thì những lời dạy của các tiên tri trớc đây thờng bị ngời đời sau diễn giải sai lệch hay xuyên tạc, cho đến khi xuất hiện Mohamet là trung thành nhất và đầy đủ nhất, rằng những thân khải mà ngài nhận đợc là những tuyên ngôn cuối cùng và tối cao của thợng đế.

Ala vĩ đại! Thợng đế vĩ đại

Không có chúa trời nào khác ngoài Ala Và Mohamet là vị tiên tri của ngời! Hãy cầu nguyện! Hãy đến cầu nguyện!

Mohamet là ngời thành phố Mecca miền Tây Arập, ông chào đón cuộc đời năm 570 trong một gia đình thơng nhân thuộc bộ tộc Quraysh - một bộ tộc có thế lực nhng gia đình Mohamet lại rất nghèo túng. Cha của Mohamet đã mất từ trớc khi ông ra đời, mẹ cũng chết khi ông mới đợc 6 tuổi, ông ở với ông nội rồi khi ông nội qua đời Mohamet chuyển sang ở với chú. Thuở thiếu thời, thiếu cha thiếu mẹ, đợc ông chú nuôi nấng, Mohamet không đợc may mắn học hành nh những đứa trẻ khác. Trờng lớp đợc coi là một cái gì đó xa xỉ và xa lạ với ông. Vì thế cuộc sống của Mohamet hết sức lận đận, phải đi chăn gia súc thuê, dẫn đờng cho thợng khách băng qua các sa mạc nguy hiểm để kiếm sống. Cũng nh mọi ngời Arập , Mohamet chấp nhận mọi khổ hạnh, nuôi chí quật cờng sẵn lòng cu mang kẻ yếu hơn, không nể vì kẻ mạnh.

Mời lăm năm lặn lội trên khắp nẻo đờng, tiếp xúc với đủ hạng ngời. Ông khôn ngoan: im lặng, lắng nghe, ghi nhớ, học tập và hành động rồi liên tục đặt ra cho chính bản thân mình những câu hỏi thông minh....Tuy thế mà dẫu chẳng cắp sách đến trờng, nhng Mohamet nhận ra trờng học chính là nơi cuộc sống muôn hình vạn trạng. Sách của Mohamet là thiên nhiên vĩ đại, là vũ trụ bao la... Chứa đựng bao điều huyền bí. 18 tuổi gnời ta đã gọi ông là: “Con ngời chân chính”. Đến năm 25 tuổi ông vào làm việc cho Khadija một goá phụ giàu có lớn tuổi hơn ông rất nhiều, bà đã sinh cho ông một cô con gái trớc khi họ chính thức lấy nhau. Kể từ đó Mohamet có đợc một cuộc sống dễ chịu hơn và ông có điều kiện để suy nghĩ nhiều hơn về các vấn đề của dân tộc ông. Hai ngời đã có với nhau 6 ngời con, ông là một ngời lúc nào cũng nghiêm túc hay suy nghĩ không chan hoà với họ hàng. Trớc năm 40 tuổi cuộc đời của ông không có gì khác lạ so với các thơng nhân của thành phố này chỉ trừ việc ông hay đi vào trong núi để đắm mình trong những suy t trầm mặc. Ông bất mãn với cuộc sống quá mãi mê vì tiền của mọi ngời, với thứ tôn giáo đầy bất công

và thô tục vô đạo đức của bộ tộc ông. Ông phản đối cực lực với tất cả những thứ vay lấy lãi và lợi dụng tôn giáo để kiếm tiền. Với bản tính suy t, ham hiểu biết, ngay khi còn là ngời dẫn đờng cho các thơng khách cũng nh trong quãng đời buôn bán cùng Khadija, Mohamet có điều kiện tiếp xúc với ngời Do Thái, ngời Thiên Chúa giáo nghe họ nói tới một thợng đế duy nhất và ông bị lôi cuốn vào thuyết thờ nhất thần...

Cuộc đời truân chuyên gian khổ, những trải nghiệm, sự suy t trầm mặc, thấu đáo lẽ đời hơn hết thảy đã sinh ra một Mohamet phong phú kinh nghiệm xã hội, nhạy cảm về thời cuộc, chính trị...Tất cả những nhân tố đó đã đặt cơ sở vững chắc cho Mohame trở thành ngời sáng lập đạo Hồi, một trong ba tôn giáo lớn trên thế giới. Ông tự xng là “nhà tiên tri” công khai phất “lá cờ Hồi giáo” có nghĩa là “hoàn bình” là “phục tùng”, “tuân lệnh” nhằm tập hợp lực lợng thuộc tất cả các giai tầng có cùng chung nguyện vọng hoà bình, thống nhất.

Theo truyền thuyết, năm 611 khi ông 40 tuổi, ông bắt đầu trải nghiệm một sự kiện khác thờng khi đang một mình cô độc suy ngẫm trong một cái hang trên núi. Một đêm đang miên man suy nghĩ bỗng dng ông thấy mình đợc thợng đế triệu gọi để thành một tiên tri của ngời, một bóng tối thần bí bao trùm lên ông, rồi một hình bóng của thợng đẳng thiên thần Gbriel hiện ra trớc mắt ông và đọc cho ông nghe những lời mà ông vẫn nhớ rất rõ trong đầu. Tiếng thiên thần Gabriel nói:

“ Mohamet ông đợc thợng đế chọn làm sứ giả của ngời”

Gabriel còn ra lệnh cho ông nói lại những lời của thợng đế cho ng- ời Arập bằng ngôn ngữ của chính họ.

Mohamet hỏi: Vậy phải nói gì? Thì thiên thần đáp: “Thợng đế của các ngời - đấng sáng tạo của con ngời từ một cục máu - là ngời khoan dung nhất, ngời đã dạy bằng ngòi bút dạy con ngời điều mà nó không biết”.

Từ đó, ông tự xng là sứ giả của thánh Ala và bắt đầu đi truyền đạo. Thoạt đầu Mohamet cha tin vào những điều đã xảy ra với ông, nhng đợc sự cổ vũ của vợ, của anh họ, ông đã mạnh dạn truyền đạo. Tuy nhiên giai đoạn đầu còn bí mật.

Đến 613, tín đồ đạo Hồi có trên 30 ngời. Lúc này Mohamet công khai truyền giáo trong quảng đại quần chúng thành Mecca. Mohamet tôn Ala- vị thần sáng tạo mà trong số các vị thần đợc dân chúng thành Mecca thờ phụng làm vị thần duy nhất. Ông kêu gọi mọi ngời từ bỏ việc sùng bái đa

thần, việc thờ cúng các vật thiêng. Ông nói: “ngoài thánh Ala không còn bất cứ một vị thánh nào khác...” Nhng những cố gắng của ông không mấy thành công.

Vì rằng, giáo lí nhất thần tuyệt đối đó về căn bản phù hợp với giai tầng quý tộc dân tộc và quý tộc thơng nghiệp, song lại xúc phạm đến hoạt động sùng bái đa thần đang sinh lợi của một tầng lớp ngời khác, vì thế họ căm ghét ông. Và tiến hành khủng bố Mohamet và các tín đồ bằng cách phá các cuộc giảng đạo, hành hung và tàn sát các tín đồ. Mohamet đã vài lần thử thoả hiệp với họ, chẳng hạn nh ông công nhận ba nữ thần đa thần giáo đợc thờ phụng ở Mecca là “các con gái của Ala”, nhng những mu kế không đánh lừa đợc ai.

Năm 622, Mohamet cùng các tín đồ của mình phải rời Mecca chạy lên thành phố Yatơrep ở phía Bắc, cách Mecca chừng 400 km . Năm 622 đợc coi là năm Media nghĩa là năm “chạy trốn” .

Lúc này, bọn thơng nhân và quý tộc ở Yatơrep (Media) thấy có vẻ lợi dụng đợc đạo Ixlam làm công cụ thống nhất bán đảo Arập và tổ chức chiến tranh xâm lợc nên đã tiếp thu tôn giáo và giúp đỡ Mohamet. Tại đây Mohamet đã thành lập đợc một hội thành vừa làm công việc tôn giáo, vừa là một tổ chức xã hội, chính trị, vừa tích cực chuẩn bị lực lợng quân sự để đánh chiếm Mecca.

Mohamet thờng xuyên tổ chức các cuộc tập kíchvào các đội buôn của Mecca, chiến tranh giữa đội quân Ixlam với Mecca đã diễn ra nhiều lần. Năm 628, Mohamet kí hoà ớc với Mecca trong vòng 10 năm.

Năm 629, ông dẫn 200 tín đồ từ Midica đến Mecca viếng thăm thần đền Cacba. Nhiều ngời ở các vùng xung quanh đã đi theo đạo Hồi.

Năm 630, thấy mình đã có lực lợng, Mohamet quyết định kéo 10 ngàn quân đánh Mecca và chiếm đợc dễ dàng. Ông cùng đội quân của mình vào Cacba và đập bỏ hết các tợng thần đợc thờ phụng ở đó và biến nó thành đền thờ thợng đế nh thời Abrdaman đã xây nên nó...Dới áp lực hùng mạnh nh nớc vỡ bờ, giới quý tộc ở Mecca buộc lòng phải chấp nhận Hồi giáo cải theo đạo Hồi. Những vật linh thiêng của bọn quý tộc, thơng nhân trớc kia đều bị phế bỏ chỉ còn lại “tảng đá đen” coi nh thánh vật để các tín đồ Hồi giáo cúng lễ. Nhà thờ đa thần giáo trở thành nhà thờ Hồi giáo và quyết định là trung tâm cúng lễ của đạo Hồi. Đền Cacba trở thành thánh địa chính ở Mecca và trở

thành thánh địa chủ yếu của tôn giáo này đạo Hồi trở thành tôn giáo cho tất cả mọi ngời.

thật là, lần đầu trong lịch sử các bộ tộc Arập đã liên kết lại với nhau trong cùng một bổn phận với một tôn giáo và thợng đế đó chính là sự nghiệp của Mohamet đã thực hiện trong 10 năm cuối đời. Và ông- một cậu bé xuất thân bần cùng, bất hạnh mà hình nh cũng không biết chữ nhng nhờ đầu óc thông tuệ, trí lực siêu quần, cảm giác sắc nhạy, tầm mắt nhìn xa trông rộng, cộng với tấm lòng nhân ái, hào hiệp, đức độ khoan dung...đã làm đợc việc giỏi đến mức những lời nói của ông đem lại sức thuyết phục vợt ra ngoài biên giới của thế giới Arập.

Ngày 6/8/632 Mohamet qua đời và an táng tại media hởng thọ 63 tuổi. Ông đã chết trong giờ khắc vinh quang và chói lọi của đời mình. Nhng toại nguyện vì sứ mệnh tôn giáo của mình đã hoàn thành, “hôm nay ta đã thành lập xong một tôn giáo cho tất cả mọi ngời, ta đã dâng trọn một ân huệ cho các ngời, ta đã lựa chọn đạo Hồi làm tôn giáo cho tất cả các ngời”.

thế là từ ngày Arập chia 5 xẻ 7, giờ thống nhất chung dới một lá cờ Hồi giáo. Mohamet quả là “con ngời hy vọng” một ngời “rất đáng”. Một nhà t tởng tâm linh lớn trong lịch sử cổ- trung của đạo Hồi.

Còn đạo Hồi chính là sản phẩm của thời kì quá độ từ thời kì thị tộc sang thời kì xã hội có giai cấp, có sự thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội ở Mecca lúc ấy thai nghén những điều kiện khách quan cho sự ra đời của đạo Hồi... Các Mac và F.Angghen - những ngời thầy của cách mạng đã gọi đó là “cuộc cách mạng tôn giáo” của Mohamet.

Đạo Hồi đã xuất hiện trên bán đảo Arập từ thế kỉ VII có nghĩa là: “phục tùng tuân lệnh”. Nó thể hiện những nội dung chính sau:

Giáo lí:

Về giáo lí có kinh thánh Cozan, Sác Sunna, sách Hadish

+ Kinh Cozan: là sự tiết lộ những lời của thợng đế và là nền tảng của đạo Hồi, thông điệp này cũng đợc các nhà tiên tri trớc đây tiết lộ nh Môsê, Giêsu, nhng các cộng đồng ngày xa gửi đến cho họ, thế nên chỉ có kinh kozan bằng tiếng Arập mới có thể diễn tả không sai sót những lời của thợng đế. Vì vậy kinh này không đợc dịch ra bất kì một thứ tiếng nào khác. Đây chính là lí do khiến cho nghệ thuật viết chữ trở nên quan trọng trong đạo Hồi. Làm cho lời nói của thợng đế trở nên đẹp đẽ và là một việc làm tôn kính và tạ ơn.

Cozan nguyên nghĩa tiếng arập là đọc, tụng, ngâm. kinh Cozan không phải là sách kinh do giáo chủ Mohamet viết ra trong lúc ông đi truyền đạo mà là một công trình su tập của các nhà truyền bá đạo Hồi, nhằm thâu tóm tất cả những lời giáo huấn của thợng đế cho loài ngời mà Mohamet đã nhận đợc qua thiên thần Gabriel trong vòng 22 năm (610-632). Những lời rao giảng, những lời dạy của Mohamet cho các tín đồ lúc đầu đợc các môn đệ ghi lại trên lá chà là, đá trắng và học thuộc lòng. Sau này khi Mohamet qua đời những ngời kế tục sự nghiệp truyền giáo của ông nh Calipha Abubeks và Ôman thu nhập, sắp xếp chỉnh lí một các có hệ thống thành bộ kinh Cozan. Toàn bộ kinh Cozan gồm 30 quyển, 114 chơng, 6236 tiết. Tên các chơng cũng nh thứ tự các tiết đợc chia làm nhiều đoạn dài ngắn khác nhau, có chơng dài ngót 200 đoạn, có chơng chỉ gồm một vài đoạn. Sự sắp xếp các chơng theo nguyên tắc dài để trên ngắn để dới.

Đạo Hồi đặc biệt đề cao ý nghĩa linh thiêng và vĩnh cửu của kinh Cozan, coi đó là cuốn kinh sách duy nhất đúng đắn, bao gồm tất cả những điều về giáo lí, luật lệ, lễ nghi, sự thờ phụng, cách thức hành đạo, điều kiện nhập đạo, mối quan hệ gia đình đồng đạo, các nguyên tắc đạo đức... Tóm lại cả việc đạo việc đời đều đợc thánh Ala giáo huấn, răn dạy cặn kẽ, đều đợc đề cập đến trong kinh Cozan. Ngời theo đạo Hồi thờng lấy kinh Cozan để thề nguyền trong những phiên toà, trong các cuộc tranh chấp, xung đột. “Thậm chí họ còn cho rằng: nếu trong nhà có cuốn kinh Cozan thì ngôi nhà và cuộc sống của họ sẽ đợc bảo vệ, tránh đợc mọi tai hoạ và bất hạnh”.

Tín ngỡng trong kinh Cozan là một tôn giáo nhất thần kiên định nó thể hiện trong ngày phán xét sẽ đến trong sự thống trị của Ala đối với vạn vật, trong việc tạo dựng nên thế giới hiện tại cũng nh hạnh vận của nó và trong vấn đề ai sẽ đợc hởng niềm vui trong lần sáng chế thứ 2. Bằng nhiều cách diễn tả, thông điệp trung tâm của kinh Cozan về tính duy nhất độc tôn, chỉ có duy nhất một chuỗi các nhà tiên tri, chỉ có duy nhất một tiên tri tối hậu là Mohamet, chỉ có một cuốn kinh tối hậu là kinh Cozan và cuối cùng chỉ có duy nhất một chúa trời đó là Ala. Đạo Hồi chỉ công nhận đấng duy nhất có quyền lực đó là thợng đế:

“Thợng đế là ánh sáng của bầu trời và mặt đất

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 29 - 38)