Trên lĩnh vực đời sống chính trị xã hộ

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 49 - 53)

Cuối thế kỉ XII, những tộc ngời Hồi giáo khác tiếp tục xâm lợc một cách ồ ạt vào vùng Bắc ấn. Lần này, các tớng tá thừa cơ ở lại cát cứ, dựng lên tại vùng chiếm đóng ấn Độ một chính quyền riêng, đó là vơng triều Hồi giáo Đêli, thành lập vào năm 1206. Trớc sau gồm 33 quốc vơng (Xuntan). Những nhà vua ở vơng triều này phần lớn là những thủ lĩnh dạn dày kinh nghiệm chiến

đấu, nhng mặt khác lại cuồng tín, đầy tham vọng và tàn bạo. Chính vì vậy khi đặt ách đô hộ ở trên đất ấn, những thủ lĩnh này cũng đã thi hành một chính sách cai trị mang đậm “phong cách” và “cái tôi” của họ.

Các Xuntan rất tàn bạo, thờng gây ra những cuộc tàn sát đẫm máu. Có ngày Alautdin ra lệnh giết tới 30.000 tù binh Mông Cổ. Đối với dân bản địa ông ta tìm mọi cách để họ phải biết vâng lời và chịu khuất phục. Xuntan Mohamet Bin Tugluc- kẻ giết cha để đoạt ngôi, tàn bạo với cả những ngời thân thuộc. Một ngời cháu nổi loạn chống lại sự tàn ác của ông ta, Tugluc bắt vợ ngời đó phải ăn thịt chồng và cha họ. Dân chúng kinh hoàng trớc sự dã man của tên vua này phải trốn vào rừng sinh sống. Xuntan Atmet Sad chỉ một ngày đã cho quân lính giết 20000 thờng dân ấn Độ rồi ra lệnh mở tiệc ăn mừng.

Khi thiết lập vơng triều ở Đêli, các Xutan Hồi giáo thờng bắt dân cải theo đạo Hồi, sinh hoạt, lao động theo văn hoá Hồi giáo. Nếu chống lại sẽ phải đóng thuế và kết quả là phải đón nhận một cuộc sống bần cùng đồng thời đó là chính sách bóc lột cớp đoạt hết sức dã man bằng lực dịch, thuế khoá, tù binh. Những ngời ấn không có một tấc đất, không đợc quyền sở hữu ruộng đất, có chăng là những “Da-min-da” là các quý tộc phong kiến ấn giáo chịu trách nhiệm thu tô thuế trên ruộng đất trớc kia thuộc quyền chiếm hữu của họ. Nhà nớc cho phép họ giữ lại cả phần mà họ có thể bóp nặn đợc của nông dân ngoài mức tô thuế do nhà nớc quy định. Nhà nớc không xâm nhập quyền chiếm hữu của họ song ngợc lại những Da-min-da này phải nộp cho nhà nớc phong kiến đủ số thuế đã quy định là rất cao. Rốt cuộc thì ngay cả những lãnh chúa phong kiến ấn Độ giáo cũng phải đứng trớc một sự điêu đứng dẫu là có một chút ít t liệu và quyền lực trong tay. Và họ có thể bị tớc đoạt những quyền bị gọi là quá ít ỏi đó cho ngời khác bất cứ lúc nào.

Chính quyền giai cấp thống trị phong kiến Hồi giáo nói chung đã áp dụng một chính sách đàn áp, bần cùng hoá quảng đại quần chúng nhân dân ấn Độ giáo. Chúng đã mang lại cho quần chúng nhân dân lao động ấn Độ rất nhiều tai họa. Những cuộc chiến tranh cớp bóc và thôn tính, những công trình xây dựng lộng lẫy và tốn kém, chính sách chia rẽ và thù hằn tôn giáo đã gây ra nhiều đau khổ cho quần chúng. Tô thuế ngày càng nặng nề làm cho nông dân phá sản, nạn đói khủng khiếp đe doạ...Tất cả những cái đó đã đụng vào cái tôi bản ngã của quảng đại quần chúng nhân dân từ những con ngời thấp cổ bé họng, hèn kém nơi thôn quê hẻo lánh cho đến những ngời có chút ít vốn liếng gọi là phồn thịnh cho oai đã sục sôi chí căm thù. Ngời ấn Độ- mang sắc thái

ấn giáo họ có lòng tự trọng có tinh thần tự hào về truyền thống dân tộc về nền văn minh lâu đời của mình. Vì vậy họ không thích hay nói đúng hơn là họ không chịu sự áp đặt nào cả trên quê hơng của mình. Và quả thật, những cuộc nổi dậy, những cuộc chạy trốn và chống đối đã nói lên tất cả cái tôi đáng ghi nhận đó. Ngời Hồi dẫu là đã xây dựng trên đất ấn một thể chế mang văn hoá, chính trị, lễ nghi, luật lệ Hồi giáo nhng họ thật ra một ngày không yên, một phút không bình, bởi quần chúng nhân dân khắp nơi đã nổi lên rồi.

Dới thời Mohamet Tugôlac(1325-1351), nông dân ở Đô-ap đã nổi dậy đốt cả thóc giống, bỏ cả súc vật trốn vào rừng. Nghĩa quân ấn trong rừng có khi xuất hiện ngay sát Đêli, đánh phá nhà cửa của quý tộc địa chủ phong kiến ở ngoại thành...bị đàn áp nhng giống nh một làn sóng, những cuộc khởi nghĩa ở khắp nơi vẫn nổi lên.

Cuộc chiến tranh trên đòi lấy cái quyền tự do về thân thể, cái quyền có đợc lúa gạo- sản phẩm của mình làm ra cha dứt, cuộc đấu tranh về tôn giáo và văn hoá lại diễn ra trong thế kỉ XIII – XIV, nhiều giáo phái khác nhau đã xuất hiện ở ấn Độ. Điều này phản ánh sự mâu thuẫn gay gắt giữa những ngời thuộc tầng lớp trên của giai cấp phong kiến thống trị với thị dân làm nghề thủ công và thơng nghiệp. Một số ngời trong giáo phái đã truyền bá trong dân t t- ởng về lòng yêu thơng con ngời về sự bình đẳng của con ngời trớc thợng đế. kêu gọi những kẻ cầm quyền “để cho dân ăn uống đủ no, làm êm dịu những quả tim không đợc an ủi và giúp đỡ những ngời bị đau khổ”... Nó giống nh một đòn giáng mạnh mẽ chí mạng vào bọn thống trị Hồi giáo.

Vào đầu thế kỉ XIV, ở Đêli đã diễn ra một cuộc khởi nghĩa do Hatđơmula lãnh đạo. Nghĩa quân đã giết tên thống đốc kinh thành, mở cửa nhà tù, chiếm kho bạc, cử một ngời nghèo trong thành phố là Alavi làm vua. Cuộc khởi nghĩa đầu đã bị đàn áp dã man nhng phần nào đó thể hiện sự không khuất phục của giai cấp ấn Độ giáo trớc ách nô lệ của một ngoại bang.

Và trên thực tế những cuộc đấu tranh đã làm cho các vơng triều Hồi giáo Đêli phải khốn đốn. họ đã phải nhân nhợng, xuống giọng và thực thi những cuộc sống mềm dẻo. Baban không bắt buộc mà khuyến khích ngời ấn theo đạo Hồi. ông dành cho những ai theo đạo Hồi những u tiên đặc biệt trong những việc giữ chức vụ cao trong quân đội và trong bộ máy cai trị, trong thu thuế và trong nhiều đặc quyền khác... Cái “khuyến khích” không phải là “ép buộc”nó đã xoa dịu đi mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo trên đất ấn . Nói lên rằng chính sách áp đặt hoàn toàn sự thống trị và nền văn hoá Hồi là không thể thấm

nhuần, không thể xâm nhập toàn diện đợc. và sự không thấm nhuần đợc bao giờ cũng sẽ bị hoà tan. Vấn đề còn lại chỉ là thời gian.

Những cuộc nổi dậy trong nớc đã làm cho vơng triều Hồi giáo Đêli bớc đầu găp khó khăn. Trong khi đó thách thức cũng lắm lắm. Suốt thời gian thống trị, các chúa phong kiến Hồi cũng diễn ra các cuộc chiến tranh tơng tàn “nồi da nấu thịt” không ngớt, làm cho ấn Độ hết sức rối loạn và suy yếu. Thêm vào đó quân Mông Cổ không ngừng nghỉ xâm lợc mảnh đất ấn Độ xinh đẹp, bao la, màu mỡ, trang nghiêm và đầy cổ kính. Cùng với đó là những khó khăn về kinh tế càng làm cho vơng triều suy yếu. Vì thế từ cuối những năm 30 của thế kỉ XIV, lãnh thổ vơng triều Hồi giáo đã bị thu hẹp dần. Lợi dụng những rối loạn ấy, các chúa phong kiến ấn Độ giáo tìm cách tách ra tuyên bố độc lập.

Nh vậy, cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân ấn Độ dới thời Xuntan Đêli diễn ra dới nhiều hình thứckhác nhau song cái đích hớng tới là loại bỏ sự xâm nhập một thứ văn hoá ngoại lai của một vơng triều ngoại lai mang tên Hồi giáo. Nhng ẩn sâu vào đó là một ý nghĩa vô cùng sâu sắc đó là dựa trên sự chống áp bức phong kiến để chống sự phân biệt về đẳng cấp, tôn giáo, đòi sự bình đẳng về mọi mặt giữa các tầng lớp, giai cấp. Những cuộc đấu tranh đó, phần lớn bị đàn áp đẫm máu, nhng nó đã góp phần làm cho các vơng triều Hồi giáo Xutan Đêli suy yếu và sụp đổ nhanh chóng vào năm 1526.

Một thực tế khác lại thấy rằng, ở miền Bắc các vơng quốc lệ thuộc vơng triều Hồi giáo Đêli và xung đột lẫn nhau. Thì ở Nam ấn, các vơng quốc vẫn giữ đựơc độc lập và bảo tồn đợc những truyền thống xã hội xa xa của nền văn minh ấn Độ bản địa. Một số vơng quốc phát triển, bắt đầu mạnh lên. Hai quốc gia tiêu biểu cho sự độc lập ấn Độ đó là Bhamani và Vijiyanaga.

bhamani là vơng quốc đợc thành lập bởi các lãnh chúa Hồi giáo nhng không chịu thuần phục vơng triều Đêli. Kinh đô của vơng triều này là Biđa. Vơng quốc này tuy đợc thiết lập theo trật tự Hồi giáo nhng ngôi vị Xuntan chỉ là hình thức. Quyền hành thực sự nằm trong tay một nhóm chúa phong kiến. Và phát triển theo lẽ tự nhiên mang màu sắc ấn giáo và độc lập không khuất phục trớc một áp lực nào từ vơng quốc Hồi giáo Đêli.

Vơng quốc Vijiyanaga lớn nhất trong số các vơng quốc ở Nam ấn. Tên vơng quốc cũng chính là tên của kinh đô với 7 lớp thành bao bọc để chống lại sự tấn công từ bên ngoài. Vijiyanaga tồn tại dù bị chính quyền trung ơng chi phối bằng thuế khoá và một số nghĩa vụ nhất định nhng là một vơng

triều theo ấn Độ giáo. Giai cấp phong kiếnVijiyanaga vừa có ruộng đất riêng lại vừa có thái ấp. Những giá trị văn hoá, chính trị, xã hội ấn Độ truyền thống đợc lu giữ một cách chu đáo. Đặc biệt ở đây chế độ đẳng cấp vẫn tồn tại một cách hết sức nghiêm ngặt.

Hai vơng quốc phía Nam ấn là đại diện cho sức sống và sức trờng tồn vĩnh cửu của những con ngời đợc sinh ra lớn lên nơi sông ấn, sông Hằng. Nơi dãy Himalaya hùng vĩ, họ mang đậm bản sắc ấn và không chịu khuất phục bất cứ một thế lực nào để bảo tồn những giá trị tơi đẹp của văn hoá, văn minh dân tộc mình.

Tóm lại, nét đặc trng và tồn tại lâu đời trên mảnh đất ấn Độ đó là chế độ công xã nông thôn, nó vừa là trở ngại cho sự phát triển chế độ chiếm hữu nô lệ, lại vừa ngăn cản về t hữu t liệu sản xuất. Trong công xã nguyên thuỷ sự có mặt của chế độ đẳng cấp và tôn giáo lại làm cho nó biến thành một đơn vị tổ chức xã hội độc lập: “Về mặt chính trị, công xã giống nh một phờng tự trị ở thành phố. Thờng có những nhà chuyên trách và những viên chức: sau thôn trởng- ngời trông nom việc ở làng, giàn xếp những vụ tranh chấp, ngời trông nom những kho chứa nớc... phân phối nớc cho nông nghiệp... Nhân dân đã sống dới hình thức thô sơ ấy của việc quản lí công xã từ rất lâu rồi” [21;T236]

Mác viết tiếp: “Dù là một nớc quân chủ diệt vong và phân chia, dân c những làng mạc ấy cũng không hề lo lắng đến, chỉ cần làng mạc của họ nguyên vẹn và không thiệt hại là đợc, dù làng mạc của họ chuyển sang sống dới chính quyền của một nớc hay phục tùng một ông vua nào đi nữa thì cũng ít quan tâm tới, bởi vì đời sống kinh tế trong nội bộ họ cũng không thay đổi” [ 21; tr237]

Xin trích cách hiểu này của Mác để kết thúc phần này.

Một phần của tài liệu Ấn độ giáo dưới vương triều hồi giáo đêli (Trang 49 - 53)