Giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 50 - 51)

5. Bố cục của luận văn

3.2.2. Giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn

Lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn chiếm gần 50% dân số của tỉnh Quảng Ninh. Chính vì vậy, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đƣợc xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng, là "chìa khóa" thành công cho nhiều chƣơng trình, mục tiêu của tỉnh và đây cũng là cơ hội để tìm kiếm việc làm ổn định cho đại đa số lao động nông thôn. Thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Quảng Ninh đã triển khai nhiều giải pháp tích cực, tạo bƣớc chuyển biến lớn trong nhận thức của các cấp, các ngành, tổ chức chính trị xã hội và ngƣời lao động về đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối với phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, đóng góp vào lộ trình xây dựng nông thôn mới. Đồng thời, qua thực hiện đề án, mạng lƣới các cơ sở dạy nghề trên toàn tỉnh đã tạo đƣợc sự gắn kết chặt chẽ giữa chính quyền địa phƣơng và tổ chức đoàn thể, cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp trong việc triển khai đề án và tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghề nuôi trồng thủy sản, những năm gần đây, thực hiện đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh đã tăng cƣờng mở các lớp đào tạo, tập huấn về kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là chuyển diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, đƣa những con giống có giá trị kinh tế cao vào nuôi trồng và đã gặt hái đƣợc những kết quả đáng ghi nhận. Không chỉ đào tạo nghề trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, trong 4 năm qua (năm 2010-2013), thực hiện đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động nông thôn của Thủ tƣớng Chính phủ, hàng loạt mô hình dạy nghề cho lao động nông thôn của Quảng Ninh đã gắn với cơ sở sản xuất, nhu cầu thực tế ở địa phƣơng hoặc giúp ngƣời lao động tự tạo việc làm tại gia đình đạt hiệu quả cao thông qua việc trang bị kiến thức, kỹ năng sản xuất nông nghiệp trong nhiều lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt,... Chỉ tính riêng năm 2013, tổng số lao động nông thôn đƣợc học nghề là 3.118 lao động, trong đó gầ

55,32%.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)