5. Bố cục của luận văn
3.3. Thực trạng phát triển Nông nghiệp theo hƣớng bền vững tỉnh Quảng
Ninh trong giai đoạn năm 2010 – 2013
3.3.1. Phát triển theo hướng bền vững về kinh tế
3.3.1.1. Tốc độ tăng trưởng
Kinh tế nông nghiệp liên tục phát triển ở mức cao và tƣơng đối ổn định. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn năm 2010-2013 bình quân đạt 3,8%/năm, tƣơng đƣơng so với bình quân cả nƣớc (Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân cả nƣớc năm 2010-2013 là 3,92%/năm). Giá trị sản xuất và tăng trƣởng các ngành tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm 2010-2013 (theo giá so sánh năm 2010) cụ thể nhƣ sau:
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ) năm 2013 đạt 4.093 tỷ đồng, tăng bình quân 3,39%/năm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp năm 2013 đạt 614 tỷ đồng, tăng bình quân 13,76%/năm.
- Giá trị sản xuất ngành thuỷ sản năm 2013 đạt 3.577 tỷ đồng, tăng bình quân 13,45%/năm.
- Thu nhập bình quân đầu ngƣờ ) năm 2010 đạt 1.787,3 nghìn đồng/tháng; năm 2012 đạt 2.832,8 nghìn đồng/tháng, tăng 25%/năm.
3.3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Tỷ trọng của khối ngành nông nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ chủ yếu qua các năm, tuy nhiên tỷ trọng ngành nông nghiệp có xu thế giảm dần (năm 2010 là 61,3%, năm 2013 giảm xuống còn 42,23%), tỷ trọng ngành thủy sản tăng đều qua các năm (năm 2010 là 33,1%; năm 2013 lên 51,8%); tỷ trọng ngành lâm nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, đang có xu hƣớng tăng dần qua các năm (năm 2010 là 5,6%; năm 2013: 6,7%).
Bảng 3.2: Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp
Đơn vị tính: % Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1. Nông nghiệp 61,29 49,12 43,59 42,23 2. Lâm nghiệp 5,63 7,61 6,58 6,68 3. Thủy sản 33,08 43,28 49,84 51,09
(Nguồn Sở Nông nghiệp & PTNT)
Năm 2010 - 2013 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai thực hiện nhiệm vụ kế hoạch phát triển sản xuất trong bối cảnh thời tiết, dịch
bệnh diễn biến phức tạp; giá cả các mặt hàng thiết yếu ở địa phƣơng và trong nƣớc gia tăng mạnh; kinh tế thế giới cũng nhiều biến động rất phức tạp... đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ảnh hƣởng đến sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp và thu nhập đời sống của ngƣời lao động và của nông dân. Tuy nhiên đƣợc sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh và sự phối hợp của các Sở, ban ngành, các cấp chính quyền địa phƣơng. Với sự cố gắng của tập thể Ban lãnh đạo sở, cán bộ công chức toàn ngành, kết quả đến nay kế hoạch ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cơ bản đạt đƣợc các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu của ngành đƣợc nhà nƣớc giao. Kết quả đã đạt đƣợc một số lĩnh vực sau đây:
a) Nông nghiệp * Trồng trọt
Bao gồm hai cây trồng chính lúa, ngô. Sản xuất lƣơng thực vẫn chiếm tỷ trọng cao từ 55 – 65% giá trị sản xuất cây hàng năm và có xu hƣớng giảm trong giai đoạn năm 2010 - 2013. Sản lƣợng lƣơng thực cây có hạt năm 2013 đạt hơn 232,9 ngàn tấn, giảm trên 3 ngàn tấn so với năm 2010. Bình quân lƣơng thực cây có hạt đạt 193,6 kg/ngƣời/năm, thấp hơn nhiều so với mức chung vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là 347,6 kg/ngƣời/năm. Với mức sản lƣợng nhƣ hiện nay, Quảng Ninh có thể tự bảo đảm đƣợc an ninh lƣơng thực cho vùng. Tuy nhiên, về lâu dài, do sự gia tăng dân số tự nhiên, sự phát triển của các khu công nghiệp và du lịch; khi diện tích không còn khả năng mở rộng, ngoài giải pháp khoa học kỹ thuật để tăng sản lƣợng, Tỉnh vẫn phải tính đến phƣơng án nhập lƣơng thực từ bên ngoài.
+ Cây lúa
Diện tích lúa cả năm của Tỉnh có xu hƣớng giảm trong giai đoạn năm 2010 – 2013, từ 44,3 ngàn ha năm 2010 xuống còn 43,1 ha năm 2013;
Năng suất lúa hàng năm đều tăng, năm 2013 là 48,9 tạ/ha tăng 2,3 tạ/ha so với năm 2010, tốc độ tăng trung bình 1,62%/năm. Tuy nhiên, so với các tỉnh khác trong vùng ĐBSH, năng suất lúa tỉnh Quảng Ninh thuộc hàng thấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhất (năng suất chung của vùng là 59,2 tạ/ ha, tốc độ tăng bình quân 1,18%/năm).
+ Cây Ngô
Diện tích gieo trồng ngô có xu hƣớng giảm trong giai đoạn năm 2010 – 2013; từ 6,4 ngàn ha năm 2010 xuống còn 5,8 ngàn ha năm 2013. Nhờ có tiến bộ về giống và tác động của khoa học kỹ thuật, năng suất ngô tăng bình quân 1,44% năm trong giai đoạn năm 2010 – 2013, đạt 38,2 tạ/ha năm 2013. Vì thế, mặc dù diện tích giảm nhƣng sản lƣợng ngô vẫn giữ ổn định, đạt 22,2 ngàn tấn năm 2013.
+ Cây hàng năm khác
Gồm các cây trồng chính lạc, đậu tƣơng, mía và hoa cây cảnh.
Diện tích gieo trồng lạc biến động từ 2,7 ngàn đến 2,8 ngàn ha trong giai đoạn năm 2010 – 2013. Năng suất lạc đã có sự thay đổi đáng kể từ 15,7 tạ/ha năm 2010 lên trên 17 tạ/ha vào năm 2013. Các giống lạc chính đang đƣa vào sản xuất là L14, L18, L20;
Diện tích đậu tƣơng ít biến động trong giai đoạn năm 2010 – 2013, dao động trong khoảng 800 – 900 ha. Đậu tƣơng đƣợc sản xuất trong hai vụ chính: vụ xuân và vụ hè thu; Các giống chính đang đƣợc gieo trồng là ĐT12, ĐT22, ĐT84. Năng suất đậu tƣơng nhìn chung thấp, đạt 12,7 tạ/ha vào năm 2013.
Diện tích mía toàn tỉnh năm 2013 đạt trên 520 ha, tăng trên 120 ha so với năm 2010. Năng suất mía tăng bình quân trên 0,75% năm trong giai đoạn năm 2010 – 2013, đạt trên 42 tấn/ha năm 2013;
Hoa cây cảnh phát triển chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các vùng lân cận. Diện tích hoa cây cảnh biến động từ 220 ha đến 250 ha trong giai đoạn năm 2010 – 2013;
Diện tích đồng cỏ chăn nuôi năm 2013 đạt 1.736,24 ha, tập trung tại huyện Bình Liêu (1.725 ha), Cô Tô (6 ha), Đông Triều (5 ha) và Ba Chẽ (0,24 ha).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bao gồm chủ yếu là cây ăn quả (chiếm 85%) còn lại là diện tích chè và một phần nhỏ là cây dừa. Đã hình thành vùng cây ăn quả tập trung nhƣ vải thiều, na, nhãn; Cây ăn quả có múi (cam, quýt); Vùng chè - Huyện Hải Hà, huyện Đầm Hà. Năm 2013 diện tích cây lâu năm đạt trên 8,7 ngàn ha giảm trên 550 ha so với năm 2010, bình quân mỗi năm giảm 184 ha. Giá trị sản xuất cây lâu năm chiếm từ 8 - 12% giá trị sản xuất ngành trồng trọt.
Diện tích cây ăn quả giảm khá nhanh trong những năm gần đây; từ trên 8 ngàn ha năm 2010 xuống còn gần 7,4 ngàn ha năm 2013, bình quân mỗi năm giảm khoảng 220 ha. Diện tích cây ăn quả giảm nhiều nhất trên địa bàn huyện Đông Triều (giảm 420 ha so với năm 2010).
Cây chè của Quảng Ninh đƣợc trồng tập trung ở huyện Hải hà, Đầm Hà, và một diện tích nhỏ chè Bản Sen - Huyện Vân Đồn, đây là những vùng chè nổi tiếng đƣợc khai thác từ lâu đem lại giá trị kinh tế cao và đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng, đã tham gia xuất khẩu sang Trung Quốc. Diện tích chè trong giai đoạn năm 2010 - 2013 tăng 78 ha. Sản lƣợng chè tăng bình quân 8,5% năm trong 3 năm trở lại đây, năm 2013 đạt trên 6.900 tấn, tăng trên 1500 tấn so với năm 2010.
b) Chăn nuôi
Bảng 3.3: Hiện trạng ngành sản xuất chăn nuôi tỉnh Quảng Ninh
Đơn vị: 1.000 con Hạng mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TĐ tăng BQ (%/năm) GĐ 2010-2013 Trâu 63,7 56,6 53,4 46,5 -9,96 Bò 24,9 21,7 19,2 17,4 -11,26 Lợn 354,4 330,8 360,5 374,1 1,82 Ngựa 0,1 0,1 0,09 0,088 108,01 Dê 7,3 7,5 7,55 7,6 1,35
Gia cầm (triệu con) 2,3 2,5 2,44 2,8 6,78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vịt ngan, ngỗng 0,5 0,6 0,6 0,6 6,27
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013)
Trong giai đoạn năm 2010 – 2013, đàn gia súc - gia cầm tỉnh Quảng Ninh có những diễn biến khác nhau ở từng loại sản phẩm song chƣa ổn định. Đặc biệt là đàn trâu, bò có biến động giảm mạnh do ảnh hƣởng dịch bệnh và những yếu tố tự nhiên (rét đậm) và kinh tế - xã hội khác.
- Đàn trâu: Đàn trâu của tỉnh đứng đầu vùng ĐBSH về quy mô do ƣu thế của tỉnh miền núi trung du.
- Đàn bò: Giai đoạn năm 2010 – 2013, quy mô đàn liên tục giảm (từ 24.000 xuống còn 17.400), bình quân giảm 1.875 con/năm. Đến nay đàn bò sữa trong toàn tỉnh chỉ có 249 con bò sữa, trong đó bò cái lấy sữa là 221 con; chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu đàn bò của tỉnh (khoảng hơn 1,2%).
- Đàn lợn: So với các tỉnh thuộc ĐBSH, quy mô đàn lợn của tỉnh còn nhỏ đứng thấp nhất trong các tỉnh, năm 2013 đạt 374,1 nghìn con.
- Đàn gia cầm: Giai đoạn năm 2010 – 2013, quy mô đàn có xu thế phục hồi dần, bình quân chung tăng 5,36%/năm. Năm 2013, khác với các loại gia súc (trâu, bò) giảm mạnh về quy mô, đàn gia cầm của tỉnh lại tăng khá nhanh đạt 2.764,6 nghìn con (tăng 401 nghìn con so với 2010).
+ Sản lƣợng và cơ cấu sản phẩm chăn nuôi
Bảng 3.4: Sản lƣợng sản phẩm chăn nuôi Quảng Ninh giai đoạn năm 2010 – 2013
ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 TĐ tăng BQ (%/năm) Sản lƣợng thịt hơi Tấn 36.7511,0 32.405,8 65.738,2 81.068,5 30,18 Thịt trâu hơi xuất chuồng Tấn 1.257,0 2.098,0 1.445,4 1.873,0 14,22 Thịt bò hơi xuất chuồng Tấn 1.051,0 1.690,0 1.204,5 1.108,8 1,80 Thịt lợn hơi xuất chuồng Tấn 30.272,0 24.182,4 53.353,1 65.833,7 29,56 Thịt gia cầm giết bán Tấn 4.171,0 4.435,4 9.735,2 12.253,0 43,22
Trong đó: Thịt gà 3.233,7 3.311,3 7.564,7 9.042,8 40,89
Trứng 1000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sữa tƣơi Lít 710,0 450,5 458,3 773,0 2,87
Mật ong Lít 97,5 87,0 129,9 160,0 17,95
Cơ cấu sản lƣợng % 100,00 100,00 100,00 100,00 Thịt trâu hơi xuất chuồng Tấn 3,42 6,47 2,20 2,31 Thịt bò hơi xuất chuồng Tấn 2,86 5,22 1,83 1,37 Thịt lợn hơi xuất chuồng Tấn 82,37 74,62 81,16 81,21 Thịt gia cầm giết bán Tấn 11,35 13,69 14,81 15,11
Trong đó: Thịt gà 77,53 74,66 77,70 73,80
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013)
* Sản lƣợng sản phẩm gia súc gia cầm
Sản lƣợng thịt hơi các loại giai có xu hƣớng tăng mạnh, bình quân 30,18%/năm: năm 2010 đạ , năm 2013 đạt 81.068 tấn (tăng 23,3% so với năm trƣớc). Cụ thể sản lƣợng sản phẩm các loại nhƣ sau:
- Sản lƣợng thịt trâu tăng ở mức cao; giai đoạn 2010 – 2013 sản lƣợng thịt trâu hơi tăng bình quân 14,22%/năm. Sản lƣợng thịt bò hơi chỉ tăng nhẹ 1,8%/năm.
- Sản lƣợng thịt lợn hơi: Giai đoạn sau năm 2010-2013 tăng mạnh bình quân 29,6%/năm và đến năm 2013 đạt sản lƣợng 65.883,7 tấn.
- Sản lƣợng thịt gia cầm giết bán tăng mạnh, bình quân 43,22%/năm.
- Sản lƣợng trứng gia cầm: Giai đoạn năm 2010-2013 có xu hƣớng tăng mạnh, bình quân 39%/năm, sản lƣợng năm 2013 đạt 101,64 triệu quả.
* Về cơ cấu sản lƣợng thịt:
- Thịt lợn: Giai đoạn năm 2010 - 2013 vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, hiện đang giảm tỷ trọng trong cơ cấu.
- Thịt gia cầm chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản phẩm chăn nuôi, sau
thịt lợn và có xu thế ngày càng tăng.
- Thị ấp nhấ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ả ản phẩ ợn cao hơn mức trung bình cả nƣớc (81,2%/74,3%); cơ cấu sản lƣợng thịt trâu bò và gia cầm có tỷ trọng thấp hơn so với cả nƣớc.
c) Lâm nghiệp
Tài nguyên rừng là một phần của tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài
nguyên tái tạo đƣợc. Nhƣng nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên rừng có thể
bị suy thoái không thể tái tạo lại. Tài nguyên rừng có vai trò rất quan trọng đối với khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp các nguồn gen động thực vật quý hiếm cùng nhiều lợi ích khác.
Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh là: 426.977,12 ha, trong đó diện tích đất có rừng 340.082,10 ha chiếm 78,12% diện tích đất lâm nghiệp; diện tích đất chƣa có rừng 85.018,00 ha (21,88% đất
lâm nghiệp).
d) Thủy sản
Trong nhiều năm, ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đã có những đóng
góp quan trọng trong cơ cấu ngành thủy sản của cả nƣớc, đứng thứ 4 trong khu vực ĐBSH về sản lƣợng và giá trị.
- Tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành thủy sản (theo giá so sánh năm 2010) giai đoạn 2010 đến 2013 đạt 13,5%/năm, chiếm tỷ trọng từ 33,1% năm 2010 lên tới 51,1% năm 2013 trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp.
- Giá trị tăng thêm ngành thủy sản giai đoạn năm 2010 – 2013 tăng
bình quân 12,7%/năm, chiếm tỷ trọng từ 28 đến 46,3% trong cơ cấu GDP
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Sản lƣợng thủy sản năm 2013 tăng gấp 1,1 lần so với năm 2010, tốc độ tăng trƣởng giai đoạn năm 2010 – 2013 tăng bình quân 3%/năm.
3.3.1.3. Hoạt động khuyến nông, ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất
Trong 4 năm (2010 - 2013), toàn Tỉnh đã tổ chức thực hiện 365 mô hình, dự án ứng dụng TBKT trong sản xuất với tổng kinh phí hỗ trợ 99.749
triệu đồng. Trong đó: trồng trọt 149 mô hình, kinh phí 44.337 triệu đồng; chăn nuôi 88 mô hình, kinh phí 24.170 triệu đồng; lâm nghiệp 36 mô hình, kinh phí 8.665 triệu đồng; ứng dụng cơ giới hóa 11 mô hình, kinh phí 1.768
triệu đồng và thủy sản 81 mô hình, kinh phí 20.809 triệu đồng.
Mô hình chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ
- Chuyển đổi các giống lúa năng suất thấp, chất lƣợng kém sang cấy lúa năng suất cao, chất lƣợng tốt, nhƣ giống Hƣơng thơm số 1, Bắc thơm số 7; TBR 45; BC 15; RVT, tám đột biến, QR1...đến nay một số huyện Đông Triều 75% giống lúa chất lƣợng, thị xã Quảng Yên 80% giống chất lƣợng năng suất lúa đạt 60 tạ/ha.
- Chuyển đổi mùa vụ: Chuyển dần sang những trà lúa có năng suất ổn định, ít bị ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết nhƣ chuyển từ trà lúa xuân sớm sang trà xuân muộn đến nay huyện Đông Triều gần 100% diện tích là trà xuân
muộn, thị xã Quảng Yên trên 70% trà xuân muộn; Chuyển từ mùa chính vụ sang mùa trung, mùa sớm. Diện tích lúa mùa sớm và trung đã không ngừng tăng lên từ 10.000ha năm 2003, đến năm 2012 toàn tỉnh đạt 18.169ha lúa mùa sớm và trung chiếm 63% diện tích (huyện Đông Triều, thị xã Quảng Yên trên
90% mùa sớm, mùa trung). Từ đó đã mở rộng đƣợc diện tích cây vụ đông đạt
5.886 ha với cây ngô, đậu tƣơng, rau, khoai tây…Việc tăng cây vụ Đông đã làm tăng giá trí thu nhập trên diện tích đất canh tác.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Chuyển đổi phƣơng thức canh tác từ cấy lúa truyền thống sang gieo
thẳng vừa tiết kiệm giống, công lao động (cấy lúa 35 công/1ha nhƣng gieo sạ
chỉ mất 1-2 công/ha), tiết kiệm chi phí, giống, vật tƣ phân bón, thuốc Bảo vệ thực vật (BVTV); năng suất cao hơn lúa cấy từ 10-15%. Diện tích lúa gieo
thẳng liên tục tăng năm 2008 có 100 ha đến năng 2013 tăng lên 13.000 ha (mỗi ha chuyển từ cấy lúa sang gieo sạ tiết kiệm đƣợc từ 3,5- 4 triệu đồng)
riêng huyện Đông Triều diện tích gieo thẳng đạt trên 85% có xã trên 95%
diện tích.
- Mô hình cánh đồng mẫu lớn vừa giúp nông dân có phƣơng pháp sản
xuất mới năng suất cao “Nâng cao năng suất toàn bộ cánh đồng hơn khoảng