Kinh nghiệm quốc tế và trong nƣớc

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 28)

5. Bố cục của luận văn

1.2.Kinh nghiệm quốc tế và trong nƣớc

1.2.1.Kinh nghiệm của quốc tế

a) Một số chính sách xây dựng và phát triển nông thôn hiện nay ở Thái Lan

Hiện nay ngƣời ta đang thực hiện các chính sách xây dựng và phát triển nông thôn một cách thiết thực nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ nhất, chính sách trợ giá nông sản. Ở Thái Lan đang thực hiện trợ giá cho nông dân trên các lĩnh vực nông sản chủ yếu nhƣ sau: gạo, cao su, trái cây, .v..v. Chính phủ Thái Lan đã mua giá gạo thơm 6.500baht/tấn trong khi giá thị trƣờng chỉ 5.000 – 5.200baht/tấn. Việc trợ giá nông sản không chỉ thực hiện ở việc mua giá ƣu đãi của nông dân mà nông dân trồng lúa còn đƣợc hƣởng những ƣu đãi khác nhƣ mua phân bón với giá thấp, miễn cƣớc vận chuyển phân bón, đƣợc cung cấp giống mới có năng suất cao, đƣợc vay vốn lãi xuất thấp từ ngân hàng nông nghiệp.

Thứ hai, chính sách công nghiệp nông thôn. Thái Lan vốn là nƣớc nông nghiệp truyền thống dân số nông thôn chiếm khoảng 80%. Do vậy, công nghiệp nông thôn đƣợc coi là nhân tố quan trọng giúp Thái Lan nâng cao chất lƣợng cuộc sống của nông dân.

Để thực hiện nhiệm vụ này, Chính phủ Thái Lan đã tập trung vào các công việc sau: Cơ cấu lại ngành nghề phục vụ phát triển công nghiệp nông thôn, xem xét đầy đủ các nguồn tài nguyên, xem xét những kỹ năng truyền thống, nội lực tiềm năng trong lĩnh vực sản xuất và tiếp thị,… Cụ thể là Thái Lan đã tập trung phát triển các ngành mũi nhọn nhƣ sản xuất hàng nông, thủy hải sản phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng trong nƣớc.

Công nghiệp chế biến thực phẩm Thái Lan phát triển mạnh nhờ một số

chính sách sau:

+ Chính sách ƣu tiên phát triển nông nghiệp với mục đích nâng cao chất lƣợng các mặt hàng nông sản gạo, dứa, tôm sú, cà phê bằng một chƣơng trình “Mỗi làng một sản phẩm” (One tambon, One product – OTOP) tức là mỗi ngày làm ra một sản phẩm tiêu biểu, đặc trƣng và có chất lƣợng cao. Trên

thực tế chƣơng trình này trung bình 06 tháng đem lại cho nông dân khoảng 84,2 triệu USD lợi nhuận. Bên cạnh chƣơng trình trên chính phủ Thái Lan cũng thực hiện chƣơng trình “Quỹ Làng” (Village Fund Progam) nghĩa là mỗi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

làng sẽ nhận đƣợc một triệu baht từ chính phủ để cho dân làng vay mƣợn. Trên

thực tế đã có trên 75.000 ngôi làng ở Thái Lan đƣợc nhận khoản vay này.

+ Chính sách đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm. Để thực hiện chính sách Chính phủ Thái Lan đã phát động chƣơng trình: “Thái Lan là bếp ăn của thế giới” với mục đích khuyến khích các nhà chế biến và nông dân có những hành động thiết thực có hiệu quả để kiểm soát chất lƣợng vệ sinh thực

phẩm đảm bảo cho xuất khẩu và ngƣời tiêu dùng.

Thứ ba, mở cửa thị trƣờng thích hợp để thu hút đầu tƣ mạnh mẽ của nƣớc ngoài cho nông nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm.Ở đây chính phủ Thái Lan đã có chính sách trợ cấp ban đầu cho các nhà máy chế biến và đầu tƣ trực tiếp vào các cơ sở hạ tầng nhƣ cảng, kho lạnh, sàn đấu giá và đầu tƣ vào nghiên cứu và phát triển; xúc tiến công nghiệp và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Thái Lan xúc tiến công việc này là trách nhiệm

của Cục xúc tiến Công nghiệp, Cục xúc tiến Nông nghiệp, Cục Hợp tác xã, Cục thủy sản, cơ quan tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp trực thuộc Bộ Công

nghiệp và Bộ nông nghiệp.

Tóm lại: Chính sách xây dựng phát triển nông thôn ở Thái Lan là một

loạt chính sách ra đời từ thách thức của nền nông nghiệp Thái Lan, đó là diện tích canh tác bị thu hẹp, nông dân bỏ ruộng vƣờn đi làm thuê, nông dân không đƣợc hƣởng lợi từ các chính sách của chính phủ. Đây là chính sách “bắt bệnh” và tìm thuốc chữa xuất phát từ sự quan tâm của vua Thái Lan đến Chính phủ và chính quyền của các địa phƣơng. Các chính sách ấy đã kết hợp đƣợc kinh

nghiệm truyền thống và công nghệ hiện đại để từng bƣớc làm cho suy nghĩ,

nhận thức cùa ngƣời nông dân Thái Lan thay đổi, họ đã hiểu sản xuất nông nghiệp không chỉ để ăn mà còn để xuất khẩu. Từ đây họ đã chung sức, chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b) Chính sách xây dựng và phát triển nông thôn bền vững ở Trung Quốc

Trung Quốc là một quốc gia có 700 triệu nông dân chiếm 60% dân số

cả nƣớc. Trung Quốc đã từng trải qua một giai đoạn cực kỳ khó khăn đó là

quá trình tích tụ ruộng đất để hiện đại hóa đã đẩy hàng triệu nông dân ra thành phố làm việc, ruộng đồng hoang hóa, các quan chức địa phƣơng và giới thƣơng nhân thƣờng câu kết để chiếm ruộng đất nông nghiệp để xây cất nhà cửa hoặc biến thành khu công nghiệp. Do vậy, Một số thay đổi mang tính chất đột phá trong chính sách đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Trung Quốc đã đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Thứ nhất, giảm thuế để thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp, ở đây Trung

Quốc đã thực thi chính sách miễn, giảm thuế nông nghiệp cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp. Hiện nay Trung Quốc có trên 10.000 doanh

nghiệp hoạt động ở nông thôn chiếm 30% tổng số doanh nghiệp cả nƣớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực tế hầu hết là doanh nghiệp vừa và nhỏ (gần bằng 10 tỷ doanh nghiệp), các doanh nghiệp có số vốn từ 200 tỷ trở lên chỉ chiếm 30%. Cách này đã vực

dậy tình trạng thua lỗ của quá nhiều doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp và

nông thôn.

Để thu hút tốt chính sách này Trung Quốc đã thành lập nhiều đoàn kêu gọi xúc tiến đầu tƣ ở Nga, Nhật, Trung Quốc, Ấn Độ, EU,…. Hiện nay Bộ Nông nghiệp đã trình Chính phủ đề án thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào nông nghiệp, nông thôn Trung Quốc năm 2015, trong đó chú trọng phát triển công nghệ sinh học để tạo ra giống cây trồng, vật nuôi có năng xuất chất lƣợng cao, áp dụng công nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị; an toàn vệ sinh của sản phẩm sau thu hoạch.

Thứ hai, giai đoạn năm 2009 - 2015 Trung Quốc sẽ phát triển khu công nghiệp công nghệ cao. Đó là các công nghệ đƣợc ứng dụng tiên tiến và mới nhất; công nghệ đƣợc ghép nối trong một qui trình liên tục khép kín; công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghệ có khả năng ứng dụng trong điều kiện cụ thể và có thể nhân rộng; mô hình phải đạt hiệu quả về kinh tế và là nơi hợp tác giữa nhà Khoa học - Nhà nƣớc - Doanh nghiệp - Nhà nông trong đó doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo.

Với chính sách nhƣ vậy, Trung Quốc đã làm bùng nổ về phát triển nông nghiệp, nông thôn chuyên sâu theo cách “Nhất thôn, nhất phẩm” (Mỗi thôn có một sản phẩm). Đến nay, Trung Quốc đã có 154.842 doanh nghiệp kinh doanh nông nghiệp kéo theo sự phát triển của 90.980.000 hộ sản xuất trên 1.300.000.000 mẫu diện tích trồng cây các loại; 95.700.000 mẫu chăn nuôi thủy, hải sản. Trƣớc mắt lục địa Trung Quốc này đã xây dựng 4.139 khu công nghiệp tiêu chuẩn hóa cấp tỉnh và quốc gia.

Thứ ba, bài học “Tam nông” trong xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc với tiêu chí “hai mở, một điều chỉnh” đó là: mở cửa giá thu mua, mở cửa thị trƣờng mua bán lƣơng thực và một điều chỉnh là chuyển từ trợ cấp gián tiếp qua lƣu thông trở thành trợ cấp trực tiếp cho nông dân trồng lƣơng thực. Để thực hiện đƣợc tiêu chí trên thì Chính phủ Trung Quốc đã mạnh tay hỗ trợ tài chính tam nông với ba mục tiêu: “Nông nghiệp gia tăng sản xuất, nông nghiệp phát triển và nông dân tăng thu nhập.” Định hƣớng hỗ trợ tài chính cho Tam nông ở Trung Quốc hiện nay là: “Nông nghiệp hiện đại, nông thôn đô thị hóa, nông dân chuyên nghiệp hóa”.

Chính sách tam nông ở Trung Quốc cũng gắn với chủ trƣơng hạn chế tối đa việc lấy đất nông nghiệp. Vấn đề thu hồi đất nông nghiệp ở nƣớc này đƣợc qui định rất chặt chẽ. Chuyển đổi quyền sử dụng đất đai phải đúng với chiến lƣợc lâu dài của vùng và nằm trong chỉ giới nhất định bảo đảm Trung Quốc luôn có 1,87 tỷ mẫu đất trở lên. Mặt khác, những khoản tiền thu đƣợc từ phát triển công nghiệp do lấy đất công nghiệp đƣợc chuyển về chính quyền nông thôn, xã để lo phát triển đời sống KT-XH của nhân dân.

Thư tư, Trung Quốc thực hiện chính sách nông thôn mới là khuyến nông và tăng quyền cho nông dân. Nội dung cốt lõi chính sách này là nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dân đƣợc trao đổi, sang nhƣợng không hạn chế quyền sử dụng đất nông nghiệp mà họ đang đƣợc hƣởng cho nông dân khác hoặc cho doanh nghiệp miễn là

không chuyển đổi mục đích sử dụng. Nông dân cũng sẽ đƣợc thế chấp, cầm cố quyền sử dụng đất vay vốn ngân hàng hoặc góp vốn vào công ty nông nghiệp.

Việc nông dân đƣợc phép bán đất đã tạo điều kiện cho sự ra đời của các nông trại qui mô lớn với công nghệ canh tác.

1.2.2. Kinh nghiệm trong nước

a) Kinh nghiệp phát triển nông thôn theo hƣớng bền vững của tỉnh Nam Định

* Kết quả thực hiện Quy hoạch sản xuất nông nghiệp

Xác định Quy hoạch là cơ sở quan trọng để phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại toàn diện: Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung chỉ đạo các huyện, thành phố tập trung cao về Quy hoạch sản xuất nông nghiệp thành vùng sản

xuất tập trung: vùng sản xuất hàng hóa, vùng sản xuất cây vụ đông, vùng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vùng trang trại tổng hợp…theo hƣớng phát triển

sản xuất nông nghiệp hàng hóa. Quý I năm 2011 toàn tỉnh đã thực hiện xong

và phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung cấp xã giai đoạn 2011-2020. Tháng 9/2011, UBND tỉnh đã phê duyệt xong Quy hoạch Xây

dựng nông thôn mới đến năm 2020 cho tất cả 09 huyện và thành phố. Đồng

thời chỉ đạo lập Quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã giai đoạn 2012-2020 và kế hoạch sử dụng đất năm 2011-2015.

Căn cứ Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, UBND tỉnh triển khai công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân tích tụ ruộng đất và tổ chức sản xuất tập trung với quy mô lớn theo sản xuất hàng hóa. Năm 2011 hoàn thành dồn điền, đổi thửa ở tất cả các xã, thị trấn. Chất lƣợng dồn điền, đổi thửa tốt đƣợc nhân dân phấn khởi. Dồn điền, đổi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thửa kết hợp chỉnh trang ruộng là cơ sở thực hiện cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất nông nghiệp.

* Kết quả sản xuất trồng trọt

Trong sản xuất trồng cây lúa, Tỉnh đã tập trung theo hƣớng sản xuất trồng lúa hàng hóa để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Tỷ lệ gieo cấy lúa hàng hóa chất lƣợng cao tăng đều qua các năm: năm 2008 đạt 20% diện tích, năm 2012 tăng lên 45% diện tích. Năm 2008 thu nhập bình quân trên ha đất canh tác đạt 65,18 triệu đồng/1ha. Năm 2012 thu nhập trên 1ha đất canh tác đạt 97 tr,đồng/ha tăng 48,8 so năm 2008.

Diện tích cây vụ đông 2008: 1.258 ha (trong đó cây vụ đông trên đất 2 lúa 193 ha). Diện tích cây vụ đông năm 2012: 1.359,9 ha, tăng 8,1% so với năm 2008 (trong đó cây vụ đông trên đất 2 lúa 288,9 ha). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kết quả sản xuất ngành Chăn nuôi

Chăn nuôi ổn định phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa tập trung quy mô trang trại, gia trại thay cho chăn nuôi nhỏ lẻ. Phát triển chăn nuôi của tỉnh tập trung vào các con nuôi: Lợn, gia cầm, trâu bò. Hiện nay đàn trâu bò 20.431con, đàn lợn 810.303 con, đàn gia cầm 9.760.400 con, sản xuất lƣợng lợn hơi xuất chuồng đạt 130.486 tấn. Chủ động các biện pháp chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm đản bảo an toàn dịch bệnh, tạo điều kiện cho chăn nuôi phát triển ổn định. Giá trị sản lƣợng ngành chăn nuôi theo giá hiện hành năm 2008 đạt 4110,214 tỷ đồng; Giá trị sản lƣợng chăn nuôi năm 2012 đạt 8.620,005 tỷ đồng tăng 109,6% so năm 2008.

* Kết quả sản xuất ngành Thủy sản, lâm nghiệp và thực hiện chiến lược kinh tế biển gắn với an ninh quốc phòng:

Tỉnh Nam Định xác định thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn tập trung cao trong sản xuất thâm canh các con nuôi có giá trị cao trên thị trƣờng: Tôm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sú, tôm thẻ chân trắng, cua, cá bớp, ngao vạng, cá song, cá vƣợc…Diện tích nuôi trồng 20.840 ha, trong đó diện tích nuôi mặn lợ 11.747 ha tập trung ở các vùng ven biển. Những năm qua Nhà nƣớc đầu tƣ kinh phí phát triển xây dựng các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản: Huyện Nghĩa Hƣng, Hải Hậu, Giao Thủy, Xuân Trƣờng… Năm 2008 tổng sản lƣợng nuôi trồng đạt 90.714,5 tấn, năm 2012 tổng sản lƣợng nuôi trồng đạt 240,785 tấn tăng 154,4% so năm 2008. Tổng giá trị sản xuất theo giá hiện hành năm 2008 đạt 4.600,864 tỷ đồng, giá trị sản xuất thủy sản năm 2012 đạt 9.410,279 tỷ đồng, tăng 104,2% so với năm 2008.

Tỉnh có 1.423 phƣơng tiện khai thác hải sản trong đó chủ yếu có công suất từ (20-300 CV). Các tàu khai thác đánh bắt thủy sản đều đƣợc tổ chức theo các tổ, đội đƣợc trang bị các máy móc phục vụ thông tin liên lạc trên biển tạo điều kiện cho sản xuất và an ninh, an toàn trên biển.

Tỉnh đầu tƣ kinh phí xây dựng các cơ sở sản xuất giống thủy sản, trong đó có 3 trang trại sản xuất giống cá nƣớc ngọt và 7 trang trại sản xuất cá mặn lợ, hàng năm đáp ứng đƣợc 80% nhu cầu con giống trên địa bàn tỉnh. Các cơ sở dịch vụ con giống thức ăn thủy sản, thú y sản xuất trên địa bàn tỉnh đáp ứng yêu cầu sản xuất, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

Thực hiện tốt việc trồng mới và bảo vệ rừng nên diện tích rừng phòng hộ ven biển hiện nay 10.671,2 ha, trong đó có 10.501,2 ha rừng ngập mặn và 170 ha rừng phi lao. Các diện tích rừng đƣợc bảo vệ nghiêm nên phát triển tốt và có vai trò rất quan trọng trong việc phòng hộ các tuyến đê biển xung yếu khi xẩy ra bão lũ. Bảo vệ và phát triển rừng tạo điều kiện cho phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh.

* Kết quả phát triển Công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn

Thực hiện phát triển sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiện đại hóa, từng bƣớc đƣa cơ giới hóa và khâu sản xuất nông nghiệp từ khâu sản xuất đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khâu thu hoạch. Để đáp ứng yêu cầu đó, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn tiếp tục phát triển và mở rộng, tập trung sửa chữa các máy nông nghiệp và mở rộng các hoạt động dịch vụ phục vụ cơ giới hóa các khâu trong sản xuất nông nghiệp. Tổng giá trị sản xuất CN-TTCN năm 2008 (giá so sánh) đạt 2150,299 triệu đồng, năm 2012 đạt 4.080.674 triệu đồng, tăng 89,8% so năm 2008. Các ngành sản xuất kinh doanh phát triển ổn định, tăng trƣởng khá. Các doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp hoạt động tốt, thu hút trên 30.000 lao động có việc làm ổn định.

Trong 5 năm giá trị sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định đạt trung

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 28)