Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Sinh học (Trang 61 - 62)

* Mt s kết lun rút ra t ln th nghim th nht:

Bảng 3.1: Thống kê điểm lần TN 1

Biểu đồ 3.1: Phân bố điểm lần TN 1

- Điểm trung bình vào khoảng 6 điểm. Mức phân bố đếu 6,3. Điểm cao nhất là 10. Điểm thấp nhất là 3.

- Với bảng số liệu, ta có thể thấy hầu hết các câu hỏi đều có thể sử dụng được trong các lần thử nghiệm tiếp theo. Điều này chứng tỏ, bộ câu hỏi thử nghiệm khá phù hợp với kiến thức của các em đã được học ở trường.

- Xuất hiện 4 nhóm HS chủ yếu:

• Nhóm đạt về mặt kiến thức lí thuyết song giải quyết tình huống thực tế không đạt. (câu 6-10: kiểm tra kiến thức; câu 1-5, 11-16: kiểm tra NL)

• Nhóm không đạt về mặt kiến thức lí thuyết song giải quyết tình huống thực tế đạt.

55

• Nhóm đạt về cả hai mặt kiến thức và giải quyết tình huống thực tế.

• Nhóm không đạt về cả hai mặt kiến thức và giải quyết tình huống thực tế.

- Phân bố năng lực của HS (bài kiểm tra không đo mức NL số 5) Mức

Nhóm Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4

Học sinh 95,2% 91,09% 34,65% 5,94% - Bài kiểm tra chưa đo lường được mức phát triển năng lực GQVĐ ở bậc cao nhất (mức 5) vì đây là bài đánh giá theo trắc nghiệm khách quan khó diễn giải được nhiều vấn đề liên quan.

- Phần xử lí số liệu chưa phân loại được từng học sinh đang thuộc mức năng lực nào.

- Chưa vận dụng hết các công thức nhằm định tính được bài kiểm tra. - Các câu hỏi chưa hướng vào xử lý một tình huống cụ thể.

* Thc nghim ln 2

Qua việc phân tích sơ bộ về số liệu đã thực nghiệm thông qua các công thức, phần mềm Excel và SPSS thì thu được kết quả sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Sinh học (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)