Khi đi và vung tay thì khai, thở ra và hợp, lấy hơi vào là một

Một phần của tài liệu Thái Cực Quyền Cổ Lưu Hình pdf (Trang 50 - 51)

IV. MẤY PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP THEN CHỐT

3) Khi đi và vung tay thì khai, thở ra và hợp, lấy hơi vào là một

Khi luyện tập bài Thái cực quyền, “hợp hư và tích” là lấy hơi vào, còn

“khai, thực và phát” là thở ra khi hai người làm động tác vùn tay với nhau đều

là một. Lấy hơi vào nghĩa là khép vào, nghĩa là tích, còn thở ra nghĩa là mở ra,

nghĩa là phát. Một khai một hợp, một lấy hơi một thở ra, một tích một phát được sử dụng khi vung tay, “hít vào cũng tự nhiên nâng tay lên, cảm giác cả thân người cũng nâng lên; còn thở ra thì tự nhiên cảm thấy người nhẹ nhõm thoải mái”, “ thở hít thông linh” ( hô hấp thuận lợi linh hoạt ), “chu thân vô

gian” ( toàn thân không có ch ỗ nào đứt đoạn, thiếu hụt hoặc bất ổn), đó chính

là kiểu “lấy ý chí để lưu khí”, chứ không phải “lấy lực l ưu khí”.

Khi vùn tay, nếu dùng động tác nhanh để lái trọng tâm của đối ph ương,

bất kể ở tư thế khép mở (khai hợp) như thế nào, cũng phải dùng cách lấy hơi

ngắn, mạnh để lái trọng tâm của đối ph ương, làm cho đối phương cảm thấy rối tung, đây là quá trìnhđột nhiên một hợp một tích, về mặt sinh lý tự nhiên tạo

không ổn định được, thì bỗng nhiên phát ra lực, toàn thân theo hướng yên lặng, bề ngoài giống hình cong, trực tiếp theo hướng thẳng phía trước phát ra, nhưng thêm vào sự “bất lực”, gốc lực bị đứt đoạn, cũng gọi là một khai một phát, đột ngột, về mặt sinh lý đã tự nhiên dẫn đến sự thở ra nhanh gáp. Do đó

tốc độ nhanh, mũi hít thở phát ra âm thanh, hoặc khi thở ra, miệng mở to để khí đi ra ngoài và phát thành ti ếng.

Một phần của tài liệu Thái Cực Quyền Cổ Lưu Hình pdf (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)