“Hư trung hữu thực, thực trung hữu hư”

Một phần của tài liệu Thái Cực Quyền Cổ Lưu Hình pdf (Trang 47)

IV. MẤY PHƯƠNG PHÁP LUYỆN TẬP THEN CHỐT

3) “Hư trung hữu thực, thực trung hữu hư”

Xét từ ý niệm tập trung ở tay phải thì tay phải là thực, còn tay trái là hư;ý niệm tập trung ở tay trái thì tay trái là thực, còn tay phải là hư. Đó là sự phân định hư thực của hai tay, còn “hư trung hữu thực, thực trung hữu h ư” có nghĩa

là yêu cầu tay vốn đãđược phân rõ hư thực tiếp tục lại phân rõ hư thực, tay hư

phải trong cái hư có cái thực, tay thực phải trong thực có h ư, ví dụ, tay đánh ra phái trước là tay thực thì mặt đẩy ra phía trước là thực, mặt sau là hư. Việc “Thực trung hữu hư” này là để nhằm tập trung sức mạnh vào một điểm, tay sau là tay hư, song vẫn yêu cầu phải đưa ý thức vào tay này, việc “Hư trung

hữu thực” này là nhằm giữ thăng bằgn trọng tâm v à làm cho tay trước được

phát lực đầy đủ. Mỗi động tác trong Thái cực quyền đều đi theo đường tròn, trong quá trình vận động trong đó hư thực luôn luôn đổi, song trong quá trình

lâun đổi hết hư lại đến thực đó vẫn yêu cầu từng bước phải thực hiện được “hư trung hữu thực, thực trung hữu h ư”. Sự phân định hư thực của hai chân,

dù là chân trước hư, chân sau thực, trước thực sau hư hay trái hư phải thực,

trái thực phải hư cũng đều yêu cầu phải dần dần thực hiện đ ược “Hư trung

hữu thực, thực trung hữu h ư”, Hư không phải hoàn toàn không thực, thực

không phải hoàn toàn vững chắc. Khi mới tập, bước chân phải được phân định là hư thực, sau khi đã luyện tập công phu, tỷ lệ của chân h ư chấn thực phải được từng bước thu nhỏ. Ví dụ, từ 8:2 thu xuống còn 7:3 ,6:4,5 ; 5:4,5 , cự lý

của hư và thực càng thu nhỏ thì biến hóa càng nhanh, càng linh hoạt. Cổ nhân

dùng hai chữ Âm, Dương để bỉểu đạt khai hợp, h ư thực. Âm là Hợp, Hư, Dương là khai và thực. “Âm trung hũu Dương, Dương trung hữu Âm” cũng chính là “Khai trung hữu hợp, hợp trung hữu khai”: “H ư trung hữu thực, thực

trung hữu hư”. Hư và thực không những cần phải hòa quyện vào nhau, mà còn phải “Lúc ẩn lúc hiện”, biến hóa linh hoạt.

Sự thay đổi của hư và thực giống như sự thay đổi của khai và hợp, đều bắt đầu từ sự vận động bên trong sau đó mới thể hiện ra động tác bên ngoài, trong ngoài hợp nhất dưới sự chỉ đạo của ý thức.

Khai, hợp, hư, thực đều xuyên suốt trong mỗi động tác, cùng với sự thay đổi của động tác là sự luân đổi của khải, hợp, h ư, thức và sư luân đổi “Khai

trung hữu hợp”, “Hợp trung hữu khai”, “H ư trung hữu thực” và “Thực trung

hữu hư”. Nếu ý niệm liên tục tập trung vào một tay hoặc trong tình huống hai

tay cùng vận động về một hướng, thì sự thay đổi của hư và thực cũng thay đổi

theo sự khai và hợp của động tác, tức là khi khai là thực, khi hợp là hư.

Một phần của tài liệu Thái Cực Quyền Cổ Lưu Hình pdf (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)