Phương pháp so sánh

Một phần của tài liệu Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 56 - 57)

Luận văn sử dụng phƣơng pháp này để:

- Đối chiếu, tìm hiểu sự tƣơng đồng và khác biệt trong các nghiên cứu về vấn đề kinh nghiệm quản lý đất nông nghiệp của các địa phƣơng khác nhƣ: Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hƣng Yên có sự tƣơng đồng về điều kiện tự nhiên, xã hội….; để thấy đƣợc tổng quan và sự đa dạng của vấn đề nghiên cứu.

- Thông qua việc so sánh các chỉ số, việc phân tích các luận cứ, giả thuyết đƣa ra sẽ làm sâu sắc hơn quá trình đánh giá, nhìn nhận về tình hình quản lý đất nông nghiệp ở địa phƣơng.

- Xác định mức độ biến động tuyệt đối và mức độ biến động tƣơng đối cùng xu hƣớng biến động của các loại đất trên địa bàn thành phố. Trên cơ sở đó có những khuyến nghị sát thực, hiệu quả cho việc quản lý đất nông nghiệp một cách hiệu quả..

Luận văn thực hiện phƣơng pháp này nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định các chỉ tiêu, nội dung so sánh

Nội dung đƣợc so sánh chính là những nội dung liên quan, có ảnh hƣởng hay có mối liên hệ với vấn đề phân tích.

Bƣớc 2: Xác định nội dung so sánh

- Phạm vi đƣợc so sánh đƣợc tiến hành trong khoảng thời gian 03 năm từ năm 2010 đến năm 2013.

- Số liệu so sánh đƣợc xác định tùy theo nội dung so sánh: Bƣớc 3: Xác định điều kiện để so sánh đƣợc các chỉ tiêu Bƣớc 4: Xác định mục đích so sánh

Bƣớc 5: Thực hiện và trình bày kết quả so sánh

Đây là những số liệu xác thực giúp Luận văn đƣa ra những nhận xét, đánh giá, làm cơ sở cho những khuyến nghị đối với việc nâng cao quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Phủ Lý trong thời gian tới.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng sau khi đã sử dụng phƣơng pháp phân tích tổng hợp và phƣơng pháp thống kê đã nêu ở trên.

49

Một phần của tài liệu Quản lý đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)