* Nguyên nhân từ phía nhà nƣớc, các cơ quan quản lý nhà nƣớc và cơ
quan BHXH
Hiện nay dù đã có nhiều ý kiến của các chuyên gia, các cơ quan chức năng, các lãnh đạo của ngành BHXH nhƣng chế tài để xử lí các hình thức vi phạm việc đóng BHXH còn chƣa đƣợc sửa đổi, bổ sung, chế tài chƣa đủ mạnh để răn đe, hình thức xử phạt bằng hành chính thì quá thấp (cao nhất là 75 30 triệu đồng), hơn nữa thẩm quyền xử phạt lại không thuộc về cơ quan BHXH. Do đó, doanh nghiệp vẫn có xu hƣớng chiếm dụng tiền nộp BHXH để tiến hành sản xuất kinh doanh vì họ có thể không bị phạt hoặc có bị phạt thì mức phạt cũng không cao. Ví dụ nộp chậm tiền BHXH thì dù bị tính lãi nhƣng lãi suất nộp còn thấp hơn lãi suất ngân hàng chứ chƣa nói đến lãi suất ngân hàng cho vay.
- Nhà nƣớc chƣa ban hành các văn bản quy định đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ: Sở kế hoạch đầu tƣ, Sở lao động thƣơng binh xã hội, ngành Thuế trong việc phải cung cấp thông tin về đơn vị đăng kí kinh doanh, số lao động làm việc, hay mức lƣơng lao dộng đƣợc trả,dẫn tới sự khó khăn trong công tác nắm đối tƣợng của cơ quan BHXH. Muốn nắm đƣợc những thông tin này cần đòi hỏi cán bộ BHXH phải xuống từng địa bàn quản lý để kiểm tra, đồng thời tuyên truyền, hƣớng dẫn họ tham gia nhƣng việc này đạt hiệu quả chƣa cao, tình trạng trốn đóng, đóng không đủ số lƣợng vẫn xảy ra.
- Công tác kiểm tra thanh tra việc thực hiện chính sách BHXH của cơ quan BHXH cùng các cơ quan quản lý nhà nƣớc tuy đã đƣợc thực hiện ngày càng nhiều nhƣng do thiếu chế tài xử phạt mạnh, các văn bản quy định xử phạt còn chƣa rõ ràng, khoa học, bên cạnh đó lực lƣợng cán bộ làm công tác kiểm tra, thanh tra còn thiếu về số lƣợng, yếu về nghiệp vụ, dẫn tới hiệu quả của công tác này còn chƣa cao, số nợ đọng thu hồi đƣợc vẫn còn quá ít so với tổng nợ mà đơn vị phải trả cho cơ quan BHXH.
- Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc với ngành BHXH còn chƣa chặt chẽ, chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao, mặc dù có quy định bắt buộc các doanh nghiệp,
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing: single, Tab stops: Not at 2.32"
Formatted: Font color: Auto
chủ sử dụng lao dộng khi đăng kí kinh doanh phải đăng ký lao động với các cơ quan quản lý lao động nhƣ ngành Lao động thƣơng binh xã hội, Liên đoàn lao động... song đa phần các doanh nghiệp, chủ sử dụng lao động không thực hiện quy định này mà cũng không bị xử lý. Trong khi đó các thông tin về số lao động hay số doanh nghiệp đăng kí tăng mới thì ngành BHXH lại không quản lí đƣợc vì không đủ thẩm quyền theo quy định của nhà nƣớc.
- Công tác thông tin tuyên truyền, giải đáp các chế độ BHXH tuy đã đƣợc thực hiện nhƣng tần suất tuyên truyền thƣa, không định kì, việc thực hiện còn chƣa thực hiện thƣờng xuyên, liên tục. Nội dung và hình thức tuyên truyền vẫn còn nhiều hạn chế, chƣa có nhiều đổi mới, cải tiến trong các hình thức tuyên truyền do đó chƣa thực sự đƣợc quan tâm của ngƣời lao động
- Trình độ cán bộ làm công tác quản lý thu BHXH còn chƣa đồng đều, một số ít cán bộ còn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc đặt ra, việc trau dồi chuyên môn nghiệp vụ còn yếu, xử lý công việc còn nhiều khi dựa vào cảm tính, máy móc, không khoa học, nhiều cán bộ quản lý thu cũng chƣa xuống tận địa bàn quản lý để đi sâu, đi sát thực tế, điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác quản lý thu, làm cho việc xử phạt trở nên khó khăn, tình trạng nợ đọng vẫn tiếp diễn.
* Nguyên nhân từ phía các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
- Phần lớn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đặc biệt là các doanh nghiệp dƣới 10 lao động do mới thành lập nên chƣa có khả năng đóng BHXH cho ngƣời lao động.
- Các chủ sử dụng lao động không tự đăng ký tham gia nộp BHXH cho ngƣời lao động. Cũng có những doanh nghiệp đăng ký thành lập nhƣng không hoạt động hay hoạt động trong thời gian ngắn rồi giải thể lên cơ quan BHXH không có cơ sở để thực hiện thu BHXH.
- Ngƣời lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thƣờng không ổn định ra vào liên tục nên chủ sử dụng lao động nhiều khi không muốn tham gia cho ngƣời lao động vì không biết họ có làm việc lâu dài cho mình không? Số tiền chủ sử dụng lao động bỏ ra là 24% trong khi ngƣời lao động chỉ có 7% trên mức lƣơng cơ
- Căn cứ để xác định nộp BHXH của các doanh nghiệp là số lao động và số tiền lƣơng của lao động trong doanh nghiệp. Do đó, nhiều doanh nghiệp đặc biệt là các DNNQD luôn tìm cách để khai giảm hai yếu tố này làm giảm số phí phải nộp hàng tháng và xu hƣớng của các doanh nghiệp là luôn muốn nộp thấp số tiền bảo hiểm. Về lao động, doanh nghiệp thƣờng xuyên kéo dài thời gian học nghề của công nhân hoặc chỉ ký hợp đồng thời vụ (dƣới 3 tháng) cho ngƣời lao động. Về tiền lƣơng đóng BHXH, các doanh nghiệp không đƣa các khoản phụ cấp của ngƣời lao động và danh sách trích nộp BHXH, không báo tăng mức nộp BHXH cho ngƣời lao động đƣợc tăng lƣơng. Tất cả những sai phạm này không chỉ làm ảnh hƣởng đến kết quả thu BHXH mà còn trực tiếp ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động về mức hƣởng trợ cấp.
* Nguyên nhân phía ngƣời lao động
- Do trình độ hiểu biết pháp luật chƣa cao, nhận thức về quyền lợi, trách nhiệm khi
tham gia BHXH của ngƣời lao động và nhân dân trên địa bàn Thủ đô chƣa đầy đủ. Bên cạnh đó, nhu cầu việc làm lại rất bức xúc nên hầu hết ngƣời lao động chỉ nghĩ trƣớc mắt đến tiền lƣơng, tiền thƣởng mà không quan tâm đến các quyền lợi khác về BHXH.
- Do sức ép vì việc làm nên ngƣời lao động không dám đấu tranh với chủ sử dụng lao động để đòi hỏi quyền đƣợc tham gia BHXH, dẫn tới việc chủ sử dụng lao động ngang nhiên vi phạm số tiền BHXH mà đáng ra ngƣời lao động đƣợc hƣởng bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: đóng BHXH ít hơn số tiền thực tế đƣợc đóng, trốn đóng BHXH, trả vào lƣơng cuối tháng với số tiền đƣợc hƣởng ít hơn số tiền cơ quan BHXH thanh toán chế độ …
* Nguyên nhân khách quan
Do sự bất ổn của kinh tế toàn cầu đã ảnh hƣởng đến việc sản xuất kinh doanh kém hiệu quả của các doanh nghiệp, tình trạng nợ đọng vốn trong các công trình xây dựng cơ bản của một số đơn vị, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao
thông, bất động sản, cơ khí, dệt may…xảy ra thƣờng xuyên kéo dài, trong khi số tiền
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing: 1.5 lines
CHƢƠNG 3:
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
HOÀN THIIc khhủa các doanh nghiệp, tình trạng nợ đọng vốn trong các công tI
3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý thu bBảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của cả nƣớc, là nơi có địa bàn rộng lớn, dân số đông, tập trung nhiều cơ quan quản lý, các tổ chức và các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nƣớc, Hà Nội đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đểẻ công tác quản lý thu BHXH tại BHXH đạt hiệu quả cao nhất cần có các phƣơng hƣớng hoàn thiện nhƣ sau:
- Thứ nhất : Công tác lập kế hoạch thu BHXH cần căn cứ trên các số liệu tổng hợp thực tế, có độ chính xác cao, có tính khoa học, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thủ đô (về số lao động, số doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, doanh thu hàng tháng…). Công tác lập kế hoạch cần có sự phối hợp giữa cán bộ quản lý thu BHXH và chuyên gia giỏi, có trình độ, am hiểu và đƣợc đào tạo chuyên môn về lĩnh vực này, các cơ quan ban ngành chức năng.
- Thứ hai: Quản lý đầy đủ, chính xác, kịp thời các đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc theo quy Luật BHXH, các biện pháp quản lý về số lao động tham gia BHXH, số doanh nghiệp tham gia BHXH trên địa bàn, tổng quỹ tiền lƣơng, tiền công làm cơ sở nộp BHXH…phải đƣợc thực hiện chặt chẽ nhằm quản lý một cách khoa học, chính xác, nắm bắt đƣợc tình hình thực tế và các biến động phát sinh đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động, giảm số nợ đọng BHXH đồng thời không làm thất thu BHXH.
- Thứ ba: phối hợp chặt chẽ với các tổ chức thanh tra lao động, thanh tra nhà nƣớc, các tổ chức công quyền và các tổ chức chính trị xã hội để kiểm tra, giám sát,
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing: single
Formatted: Heading 1
Formatted: Heading 1, Left, Line spacing: single
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Font color:
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 2, Left, None, Line spacing: single
Formatted: Font color: Auto
đôn đốc việc kê khai lao động quỹ tiền lƣơng và đóng BHXH. Cần xử phạt nghiêm minh hoặc có hình thức xử lý cao đối với những trƣờng hợp cố tình trốn tránh, gian lận trách nhiệm tham gia và đóng BHXH.
- Thứ tƣ: quản lý thu BHXH phải gắn liền với quản lý chi các chế độ BHXH, việc thực hiện chi trả các chế độ BHXH gắn liền với nghĩa vụ nộp BHXH không chỉ đảm bảo cho ngƣời lao động mà còn giúp ngƣời lao động hiểu rõ hơn về bản chất của BHXH, những lợi ích mang lại khi tham gia BHXH, từ đó góp phần tăng số ngƣời tham gia BHXH, tăng thu BHXH, đồng thời làm giảm tình trạng nợ đọng và trốn đóng BHXH của các doanh nghiệp.
- Thứ năm: Hoàn thiện tổ chức bộ máy của ngành BHXH theo hƣớng cải cách hành chính gọn nhẹ, hiện đại, không ngừng nâng cao năng lực, kĩ năng làm việc, chuyên môn của ngƣời cán bộ, công chức làm công tác quản lý thu BHXH.
- Thứ sáu: Có các chế độ đãi ngộ, khen thƣởng nhằm khuyến khích đối với những đơn vị, cá nhân đạt thành tích tốt trong công tác quản lý thu BHXH, đạt 100% chỉ tiêu kế hoạch thu hàng năm đề ra, không còn số nợ đọng BHXH trong năm, hoặc số nợ đọng giảm dần theo từng năm…
- Thứ bảy: Áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, hợp lý, khoa học có chiều sâu trong quản lý thu BHXH nhằm giảm biên chế, góp phần quản lý chính xác, nhanh gọn, đảm bảo đại hiệu quả trong quản lí thu BHXH.
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
3.2.1. Lập kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội
3.2.1.1. Đối tượng thu Bảo hiểm xã hội
Mở rộng đối tƣợng thu:
* Tăng cƣờng công tác tuyên truyền về hệ thống pháp luật và quy định về Luật BHXH. Trong thời gian qua, BHXH thành phố Hà Nội cũng tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về BHXH nhƣ: Phát tờ rơi, tổ chức các buổi toạ đàm, nói chuyện về chính sách BHXH trong đó có ngƣời lao động tham gia. Ngoài ra còn tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ ca ngợi ngành để thu hút ngƣời lao động. Tuy nhiên các hình
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 2, Left, Line spacing: single
Formatted: Heading 3, Left, None, Line spacing: single
thức tổ chức trên không đƣợc thực hiện thƣờng xuyên, nội dung chƣa phong phú và hấp dẫn. Hơn nữa hình thức tổ chức chƣa đa dạng do vậy hiệu quả đạt đƣợc không cao, số ngƣời tham gia chỉ mang tính hình thức. Vì thế cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác thông tin tuyên truyền cả về nội dung và hình thức, những hoạt động này phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, sâu rộng với nhiều hình thức phong phú phù hợp với từng loại đội đối tƣợng.
* Về nội dung:
Đối tƣợng tuyên truyền tập trung chủ yếu:
- Cán bộ, công chức, viên chức thuộc khối hành chính sự nghiệp. - Các tầng lớp nhân dân , hộ gia đình trên địa bàn Hà Nội.
- Chủ sử dụng lao động và ngƣời lao động thuộc các thành phần kinh tế. - Cán bộ, Đoàn viên, hội viên các tổ chức Đoàn thể chính trị, xã hội trên toàn thành phố.
+ Đối với ngƣời lao động: cần giải thích để họ thấy đƣợc số tiền mà họ phải trích từ lƣơng ra đóng là hữu ích và hợp lý, cần nâng cao nhận thức cho ngƣời lao động hiểu rõ quyền lợi và trách nhiệm của mình trong khi tham gia BHXH. Hiện nay theo quy định của Luật BHXH, mức đóng của doanh nghiệp phải tham gia BHXH là 30,5% tổng quỹ lƣơng cơ bản ghi trên hợp đồng, trong đó ngƣời lao động chỉ phải trích 9,5% lƣơng cơ bản, còn lại 21% là phía chủ sử dụng lao động. Trong khi đó, họ có thể nhận đƣợc trợ cấp từ BHXH khi giảm hoặc mất thu nhập, khi về già không có lƣơng, đƣợc trợ cấp khi ốm đau, thai sản.
+ Đối với chủ sử dụng lao động: Khi ngƣời lao động gặp phải rủi ro thì việc kinh doanh cũng bị ảnh hƣởng. Do vậy, tuyên truyền tham gia BHXH cần nhấn mạnh để cho doanh nghiệp thấy đƣợc tham gia cho ngƣời lao động không chỉ là trách nhiệm mà còn là sự cần thiết trong việc đảm bảo công việc kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài tuyên truyền về các chính sách BHXH, chế độ hƣởng BHXH, các văn bản của pháp luật, giải đáp hƣớng dẫn việc thực hiện các chế độ BHXH… Cần đặc biệt quan tâm tuyên truyền về mục đích, bản chất nhân đạo của BHXH. Làm đƣợc điều đó thì sẽ từng bƣớc thay đổi đƣợc tâm lý nặng nề của ngƣời
lao động và chủ sử dụng lao động hiện nay là “bắt buộc” phải đóng BHXH. Giúp họ nhận thức đƣợc bản chất vấn đề, các quyền lợi đƣợc hƣởng khi họ tham gia đóng BHXH. Từ đó hình thành ở họ thái độ tự giác, tự nguyện tham gia BHXH và có trách nhiệm nộp BHXH.
* Về hình thức:
Cần áp dụng đa dạng phong phú các hình thức nhƣ: - Củng cố và tăng cƣờng hoạt động của Tạp chí BHXH.
Tạp chí BHXH Việt Nam ra đời đánh dấu một mốc lịch sử trong công tác tuyên truyền về BHXH. Để phục vụ độc giả tốt hơn, tạp chí BHXH phải đa dạng hoá nội dung và hình thức thực hiện. Trƣớc hết là đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên phải có những bài viết sát thực tế và có chất lƣợng cao. Đòi hỏi đội ngũ biên tập viên, cộng tác viên trong và ngoài ngành phải có trình độ chuyên môn, trách nhiệm cao.
Hàng năm BHXH thành phố Hà Nội đăng ký mua báo và tạp chí của ngành để gửi các lãnh đạo thành phố, các quận, huyện, xã, phƣờng trên toàn thành phố nhằm giúp lãnh đạo các ngành, các cấp và các đơn vị sử dụng lao động hiểu hơn về chính sách của BHXH.
- Tăng cƣờng phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng: đài truyền hình, truyền thanh, báo chí… để tuyên truyền sâu rộng hơn về BHXH. Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, gây đƣợc sự chú ý của mọi ngƣời.
Chỉ đạo BHXH huyện phối hợp chặt chẽ với phòng văn hoá thông tin Quận, Huyện và Uỷ ban nhân dân các Phƣờng, Xã, Thị trấn để tổ chức thông tin, tuyên truyền chính sách, chủ trƣơng mới của ngành trên hệ thống loa, đài của các phƣờng, xã.