Module Công cụ kiểm soát

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠI LỤC (Trang 97)

Module Công cụ kiểm soát bao gồm các form sau:

• Form Kiểm đồ XCC – RCC.

• Form Kiểm đồ PCC.

• Form Biểu đồ xương cá.

• Form Check list.

Kiểm đồ XCC – RCC chứa các menu là: dữ liệu, kiểm đồ RCC, kiểm đồ XCC, năng lực quá trình.

Nếu chọn menu “Dữ liệu” thì hình dưới đây xuất hiện (hình 5.6) bạn chỉ việc nhập và chọn dữ liệu:

• Đặc tính chất lượng: Trọng lượng sợi chỉ, Bản chỉ.

Lực kéo đứt. Độ giãn dài.

• Số mẫu quan sát: m

• Số quan sát trong mẫu: n

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL

5.3.1.1 Trọng lượng sợi chỉ

Nếu bạn chọn menu dữ liệu với đặc tính chất lượng là trọng lượng chỉ, thì hình dưới đây sẽ xuất hiện (hình 5.6), bạn nhập các dữ liệu cần thiết:

• Số mẫu quan sát: m = 16.

• Số quan sát trong mẫu: n = 12.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL = 800.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn trên: USL = 850.

Sau đó chọn button “load dữ liệu” và chọn nơi lưu trữ dữ liệu.

Biểu đồ kiểm soát RCC

Sau đó bấm button “Tính”, bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ RCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.7.

Hình 5.7: Giao diện kiểm đồ RCC cho trọng lượng chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.6 là kiểm đồ RCC cho trọng lượng chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.1 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 509.7344 LCL = 84.01563 CL = 296.875

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau và độ sai lệch không đáng kể, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Biểu đồ kiểm soát XCC

Nếu bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ XCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.8.

Hình 5.8: Giao diện kiểm đồ XCC cho trọng lượng chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.8 là kiểm đồ RCC cho trọng lượng chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.1 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 866.7292 LCL = 708.7917 CL = 787.7604

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực quá trình

Nếu bạn tiếp tục chọn menu năng lực quá trình, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.9.

Hình 5.10: Giao diện năng lực quá trình của trọng lượng chỉ

Nhận xét: giao diện trên hình 5.8 là năng lực quá trình của trọng lượng chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.1 khi dùng công thức để tính toán: 091453 . 0 = PCR 2276 . 0 PCRU = 044727 . 0 − = L PCR 489184 . 1 = k

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

5.3.1.2 Bản chỉ

Nếu bạn chọn menu dữ liệu với đặc tính chất lượng là bản chỉ, thì hình dưới đây sẽ xuất hiện (hình 5.11), bạn nhập các dữ liệu cần thiết:

• Số mẫu quan sát: m = 16.

• Số quan sát trong mẫu: n = 12.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL = 2.73.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn trên: USL = 2.77

Sau đó chọn button “load dữ liệu” và chọn nơi lưu trữ dữ liệu.

Biểu đồ kiểm soát RCC

Sau đó bấm button “Tính”, bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ RCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.12.

Hình 5.12: Giao diện kiểm đồ RCC cho bản chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.12 là kiểm đồ RCC cho bản chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.2 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 0.364 LCL = 0.060 CL = 0.212

Biểu đồ kiểm soát XCC

Nếu bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ XCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.13.

Hình 5.13: Giao diện kiểm đồ XCC cho bản chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.13 là kiểm đồ RCC cho bản chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.2 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 2.808 LCL = 2.696 CL = 2.752

Năng lực quá trình

Nếu bạn tiếp tục chọn menu năng lực quá trình, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.14.

Hình 5.14: Giao diện năng lực quá trình của bản chỉ

Nhận xét: giao diện trên hình 5.14 là năng lực quá trình của bản chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.2 khi dùng công thức để tính toán: 1024 . 0 = PCR 184 . 0 ˆRU = C P 02 . 0 ˆRL = C P 8 . 0 = k

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

5.3.1.3 Lực kéo đứt sợi chỉ

Nếu bạn chọn menu dữ liệu với đặc tính chất lượng là lực kéo đứt sợi chỉ, thì hình dưới đây sẽ xuất hiện (hình 5.14), bạn nhập các dữ liệu cần thiết:

• Số mẫu quan sát: m = 16. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Số quan sát trong mẫu: n = 12.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL = 3.0.

Sau đó chọn button “load dữ liệu” và chọn nơi lưu trữ dữ liệu.

Biểu đồ kiểm soát RCC

Sau đó bấm button “Tính”, bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ RCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.15.

Hình 5.15: Giao diện kiểm đồ RCC cho lực kéo đứt sợi chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.15 là kiểm đồ RCC cho lực kéo đứt sợi chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.3 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 2.00 LCL = 0.33 CL = 1.163

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Biểu đồ kiểm soát XCC

Nếu bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ XCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.16.

Hình 5.16: Giao diện kiểm đồ XCC cho lực kéo đứt sợi chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.16 là kiểm đồ RCC cho lực kéo đứt sợi chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.3 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 3.81 LCL = 3.19 CL = 3.50

Các mẫu nằm ngoài kiểm soát là: 1, 9, 11.

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Biểu đồ kiểm soát XCC đã chỉnh sửa

Sau khi loại những mẫu nằm ngoài kiểm soát, thì hình dưới đây sẽ xuất hiện (hình 5.17), bạn nhập lại các dữ liệu cần thiết:

• Số mẫu quan sát: m = 13.

• Số quan sát trong mẫu: n = 12.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL = 3.0.

Sau đó chọn button “load dữ liệu” và chọn nơi lưu trữ dữ liệu.

Hình 5.17: Giao diện menu dữ liệu với đặc tính chất lượng là lực kéo đứt

Sau đó bấm button “Tính”, tiếp tục chọn menu kiểm đồ XCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.18.

Hình 5.18: Giao diện kiểm đồ XCC cho lực kéo đứt sợi chỉ khi chỉnh sửa

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.18 là kiểm đồ XCC cho lực kéo đứt sợi chỉ đã chỉnh sửa, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.3 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 3.81 LCL = 3.19

CL = 3.50

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Năng lực quá trình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu bạn tiếp tục chọn menu năng lực quá trình, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.19.

Hình 5.19: Giao diện năng lực quá trình của lực kéo đứt sợi chỉ

Nhận xét: giao diện trên hình 5.19 là năng lực quá trình của lực kéo đứt sợi chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.3 khi dùng công thức để tính toán: 461 . 0 ˆRL = C P

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

5.3.1.4 Độ giãn dài sợi chỉ

Nếu bạn chọn menu dữ liệu với đặc tính chất lượng là độ giãn dài sợi chỉ, thì hình dưới đây sẽ xuất hiện (hình 5.20), bạn nhập các dữ liệu cần thiết:

• Số mẫu quan sát: m = 16.

• Số quan sát trong mẫu: n = 12.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL = 18.

Sau đó chọn button “load dữ liệu” và chọn nơi lưu trữ dữ liệu.

Biểu đồ kiểm soát RCC

Sau đó bấm button “Tính”, bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ RCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.21.

Hình 5.21: Giao diện kiểm đồ RCC cho độ giãn dài sợi chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.21 là kiểm đồ RCC cho độ giãn dàisợi chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.4 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 13.31 LCL = 2.19 CL = 7.75

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Biểu đồ kiểm soát XCC

Nếu bạn tiếp tục chọn menu kiểm đồ XCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.22.

Hình 5.22: Giao diện kiểm đồ XCC cho độ giãn dài sợi chỉ

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.22 là kiểm đồ XCC cho độ giãn dài sợi chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.4 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 23.59 LCL = 19.47 CL = 21.53

Các mẫu nằm ngoài kiểm soát là: 6, 10.

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Biểu đồ kiểm soát XCC đã chỉnh sửa

Sau khi loại những mẫu nằm ngoài kiểm soát, thì hình dưới đây sẽ xuất hiện (hình 5.23), bạn nhập lại các dữ liệu cần thiết:

• Số mẫu quan sát: m = 14.

• Số quan sát trong mẫu: n = 12.

• Dung sai kỹ thuật giới hạn dưới: LSL = 18.

Sau đó chọn button “load dữ liệu” và chọn nơi lưu trữ dữ liệu.

Hình 5.23: Giao diện menu dữ liệu với đặc tính chất lượng là độ giãn dài sợi chỉ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau đó bấm button “Tính”, tiếp tục chọn menu kiểm đồ XCC, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.24.

Hình 5.24: Giao diện kiểm đồ XCC cho độ giãn dài sợi chỉ khi chỉnh sửa

Nhận xét: Kiểm đồ trên hình 5.24 là kiểm đồ XCC cho độ giãn dài sợi chỉ đã chỉnh sửa, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.4 khi dùng MS Excel để tính toán:

UCL = 23.23 LCL = 19.05

CL = 21.14

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

Năng lực quá trình

Nếu bạn tiếp tục chọn menu năng lực quá trình, chương trình sẽ tính toán cho bạn và báo kết quả như hình 5.25.

Hình 5.26: Giao diện năng lực quá trình của độ giãn dài sợi chỉ

Nhận xét: giao diện trên hình 5.26 là năng lực quá trình của độ giãn dài sợi chỉ, kết quả tính toán được gần chính xác so với kết quả tính toán ở phần 4.5.4 khi dùng công thức để tính toán: 438 . 0 ˆRL = C P

Sai số ở đây là do phần làm tròn số không giống nhau, nên kết quả khi sử dụng phần mềm là chấp nhận được.

CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết quả

Trong quá trình phân tích hiện trạng, tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng tại công ty cổ phần bao bì Đại Lục – nhà máy Hố Nai, ta thấy hệ thống chất lượng hiện tại chưa hiệu quả, năng lực quá trình của các đặc tính chất lượng còn thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do nguyên liệu không được kiểm tra trước khi đưa vào sản xuất; trong quá trình sản xuất công nhân vận hành máy dựa theo kinh nghiệm là chính nên gây nhiều phế phẩm và chỉ không đạt chất lượng ảnh hưởng đến chất lượng khâu dệt.

Dựa vào tiến trình DMAIC, trọng tâm của các dự án cải tiến quy trình Sáu Sigma, sử dụng chủ yếu là công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê đã giúp hạn giảm thiểu khuyết tật, ngăn ngừa lỗi xảy ra. Qua đó, xây dựng được hệ thống kiểm soát chất lượng phù hợp với mục tiêu và tình hình hoạt động của nhà máy. Đồng thời, đánh giá năng lực quá trình của các đặc tính chất lượng nhằm khảo sát tính biến thiên của quá trình. Hệ thống này với mục đích theo dõi, kiểm tra từng mẫu tương ứng để phát hiện nhanh chóng các điểm ngoài kiểm soát, các sản phẩm bị hư hỏng trong quá trình .

Luận văn đã phát triển phần mềm với đầy đủ công cụ thống kê để hỗ trợ cho quá trình phân tích, hoạch định kiểm soát quá trình và lấy mẫu kiểm định cho nguyên liệu đầu vào, tìm ra chế độ canh chỉnh máy tối ưu bằng công cụ phân tích thống kê.

6.2 Kiến nghị

Qua quá trình phân tích và thiết kế chất lượng cho sản phẩm là sợi chỉ tại công ty cổ phần bao bì Đại Lục – nhà máy Hố Nai, tôi xin đề xuất một số kiến nghị cho kế hoạch cải tiến quá trình sử dụng công cụ thống kê của công ty được hiệu quả như sau:

Xây dựng một kế hoạch lấy mẫu nguyên liệu với đầu vào là hạt nhựa đã được thực hiện tại chương 5.

Thực hiện kiểm soát những đặc tính chất lượng là trọng lượng sợi chỉ, bản chỉ, lực kéo đứt sợi chỉ và độ giãn dài sợi chỉ.

Việc lấy mẫu thu thập số liệu và kế hoạch kiểm soát quá trình dựa trên giới hạn kiểm soát theo như phân tích ở chương 4.

Hạn chế việc canh chỉnh máy dựa trên kinh nghiệm tại khâu kéo chỉ. Thường xuyên tổ chức kế hoạch đào tạo công nhân, huấn luyện nhân viên đủ trình độ khi tham gia vận hành máy.

6.3 Đánh giá

6.3.1 Ưu điểm

Hệ thống mới hiệu quả hơn hệ thống cũ do có thể giúp ngăn chặn lỗi trong quá trình sản xuất. Hệ thống mới xây dựng các giới hạn kiểm soát cho các đặc tính chất lượng cần kiểm soát, giúp cho việc giám sát liên tục quá trình nâng cao hiệu quả, giảm tỷ lệ phế phẩm, từ đó đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt theo đúng yêu cầu của khách hàng.

Hệ thống mới xây dựng bảng thu thập số liệu hiệu quả hơn, hỗ trợ tìm nguyên nhân tốt hơn, kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, điều kiện chỉnh máy không còn theo kinh nghệm nữa.

6.3.2 Nhược điểm

Do hạn chế về kiến thức chuyên môn ngành dệt nên trong phần phân tích lỗi và bảng nguyên nhân khắc phục còn nhiều hạn chế, chưa phân tích được chính xác và đầy đủ ở mức chi tiết.

Do chưa áp dụng vào thực tế, nên thật khó để đánh giá chính xác hiệu quả mang

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ ĐẠI LỤC (Trang 97)