Đồng bằng sông cửu long

Một phần của tài liệu ôn tập quy hoạch sinh thái cảnh quan (Trang 53 - 58)

a. tiềm năng thế mạnh :

- là 1 trong những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở ĐNA,là vùng sản xuất lương thực lớn nhât nước, là vùng thủy sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớn của cả nước.

- có bờ biển dài trên 700km khoảng 360.000km2 vùng kinh tế đặc quyền , giáp biển đông và vịnh thái lan, rất thuận lợi cho phát triển kinh tế biển.

- ĐBSCL nằm giữa 1 khu vực kinh tế năng động và phát triển liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía nam vùng phát triển năng động nhất việt nam bên cạnh các nước ĐNA một khu vực kinh tế năng động và phát triển là những thị trường và đối tác đầu tư quan trọng. nằm trong vùng có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng giữa nam á và đông á cũng như châu úc và các quần đảo khác trong thái bình dương. Vị trí này hết sức quan trọng cho giao lưu quốc tế.

- ĐBSCL nằm trên địa hình tương đối bằng phẳng , mạng lưới sông ngòi, kênh rạch phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông đường thủy vào bậc nhất so với các vùng ở nước ta.

- có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp vùng biển đông và vịnh thái lan.

- Có nguồn lao động dồi dào nhưng chủ yếu lao động thủ công . trìn độ lao động kỹ thuật rất thấp so với các vùng khác.

- Hệ sinh thái động thực vật đa dạng, phong phú. b. hạn chế khó khăn :

- trừ diện tích khoảng 30% rất thuận lợi cho việc phát triển NN, điện tchs còn lại như diện tích đất phèn 1,6 triệu ha , đất xám 134.000

ha , nhìn chung là khó khăn cho phát triển NN.ngoài ra do nền đất yếu cho nên rất khó khăn cho công tác xây dựng cơ bản.

- ĐBSCL chia làm 2 mùa rõ rệt gắn chặt với chế độ thủy văn, mùa khô gắn với xâm nhập mặn ở vùng ven biển với diện tich mặn 0,75 triệu ha. Mùa mưa gắn với lũ lụt.

- Tỉ lệ mù chữ cao. Tỉ lệ lao động kỹ thuật so với lao động trong độ tuổi của vùng đạt thấp nhất khaongr 4% thấp nhất so với các vùng, thấp so với cả nước là 10%.

- Kết cấu hạ tầng rất yếu kém đặc biệt là giao thông, điện, cung cấp nước. nhà tranh tre nứa chiếm phần lớn.

- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là chủ yếu , đời sống nông dân rất khó khăn, hộ nghèo đói đứng thứ 3 cả nước sau vùng miền núi phía bắc và khu bốn cũ.

- Công nghiệp phát triển chậm, yếu kém và thiết bị , kỹ thuật công nghệ nhất là công nghiệp ngoài quốc doanh, lao động công nghiệp nhìn chung không được đào tạo chính quy, lao động chủ yếu là thợ thủ công, mức độ cơ giới hóa thấp.

c. thách thức :

- tiềm năng phát triển công nghiệp nói chung còn rất lớn, nhưng hiện nay kinh tế chuyển biến chưa theo kịp tiềm năng. Đời sống nhân dân nông thôn đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc còn rất khó khăn. Yêu cầu phải nâng cao đời sống kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội.

- ĐBSCL phải phát triển nhanh trên con đường CNH,HĐH , giải quyết khó khăn nhất là cơ sở hạ tầng , nâng cao đời sống nhân dân cả về văn hóa xã hội . có như vậy mới hạn chế được dòng người nhất là lao động có kỹ thuật về vùng kinh tế trọng điểm phía nam đặc biệt là TP HCM.

d. Định hướng trong việc quy hoạch phát triển kinh tế xã hội.

- hình thành nền kinh tế mở theo định hướng xhcntreen cơ sở phát huy mạnh hơn nữa các nguồn lực, tiềm năng tại chỗ của vùng đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài ,trước hết và đặc biệt với miền đông nam bộ , vùng kint tế trọng điểm phía nam, cũng như với các nước trong khu vực trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh.

- trên cơ sở khai thác có hiệu quả tiềm năng của các tỉnh, của vùng của đất liền,biển thềm lục địa và môi trường sinh thái , đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, hạ thấp dần tỷ trọng

- sử dụng có hiệu quả mỗi ha đất NN trên cơ sở đổi mới cơ cấu sx NN , chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Phát triển NN gắn với công nghiệp chế biến , tiếp tục đảm nhận vai trò số một đối với cả nước về sx lương thực – thưc phẩm, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia. - kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh quốc phòng.

Câu 10: Bài tập về tính toán chỉ số đa dạng cho các đơn vị cảnh quan

Bài làm Độ phong phú:

- Độ phong phú tuyệt đối : D1=N

D1A = 3 D1B = 3 D1C = 3 D1D = 6 D1E = 6 D1F = 1

- Độ phong phú tương đối : D2 = N/Nmax

D2A = 3/0.53 D2AB= 3/0.64 D2C = 3/0.72 D2D = 6/0.22 D2E = 6/0.90

Sè HST TØ lÖ % diÖn tÝch mçi HST chiÕm trong mçi CQ CQ A CQ B CQ C CQ D CQ E CQ F 1 0,53 0,64 0,72 0,22 0,90 1,00 2 0,22 0,23 0,13 0,18 0,03 3 0,45 0,13 0,15 0,18 0,03 4 0,16 0,02 5 0,15 0,01 6 0,11 0,01

D2F = 6/1 Chỉ số đa dạng simpson : D = 1 - ∑ (Pi)2 DA = 1 – ( 0.532 + 0.222 + 0.452) DB = 1 - ( 0.642 + 0.232 + 0.132 ) DC = 1 - ( 0.722 + 0.132 + 0.152) DD = 1 - ( 0.222 + 0.182 + 0.182 + 0.162 + 0.152 + 0.112) DE = 1 - ( 0.902 + 0.032 + 0.032 + 0.022 + 0.022 + 0.012) DF = 1 – 12

Chỉ số đa dạng cảnh quan shannon – Weiner : H’= - ∑ Pi.ln Pi

Với Pi = Ni/N

Ta có : P1A = 0.53/3 P2A = 0.22/3 P3A = 0.45/3 P1B = 0.64/3 P2B = 0.23/3 P3B = 0.13/3 P1C = 0.72/3 P2C = 0.13/3 P3C = 0.15/3 Tương tự tính cho cảnh quan D E F

HA = -( P1A. ln P1A + P2A.ln P2A + P3A.ln P3A )

Một phần của tài liệu ôn tập quy hoạch sinh thái cảnh quan (Trang 53 - 58)