a. Tiềm năng và thế mạnh
- Vùng nằm liền kề với vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ và vùng KTTĐ miền Trung, nằm trên trục đường sắt bắc-nam, nhiều đường ô-tô nối Lào với biển Đông có các hệ thống sân bay ( Vinh, Đồng Hới), các bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Việt)
Tạo ĐK thuận lợi để mở rộng giao lưu kinh tế giữa các tỉnh, các vùng và quốc tế, đặc biệt là với Lào ĐB Thái Lan, Mianma.
- Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, phía Tây là dãy Trường Sơn và Lào, phía Đông là biển Đông, đồng bằng hẹp, có cả trung du và miền núi, ven biển và hải đảo dọc suốt lãnh thổ.
Hình thành cơ cấu kinh tế đa dạng và phong phú, nhiều vùng nước sâu và cửa sông có thể hình thành nhiều cản lớn, nhỏ phuc vụ trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh trong vùng, các vùng trong nước và quốc tế.
- Tài nguyên phong phú đa dạng
+ Chủ yếu là đồi núi, 20% đồng bằng có nhiều cồn cát, bãi bồi, đất nông nghiệp không nhiều, song lại có nhiều mặt bằng để phát triển công nghiệp, đô thị.
+ Tài nguyên rừng: chủ yếu là rừng nghèo, có ĐK để phát triển kinh doanh nghề rừng.
+ Toàn bộ phía đông giáp biển, nhiều bãi tắm đẹp, nhiều đầm phá, thềm lục địa rộng, nhiều tài nguyên.
Phát triển du lịch và kinh tế tổng hợp biển.
+ Khoáng sản: Quặng sắt (60%), thiếc (80%), Cronit (100%), đá hoa cương, đá vôi xi măng, dầu mỏ, khí đốt.
Cơ sở cho công nghiệp luyện kim, VLXD, đưa BTB trở thành vị trí nổi bật về nghành công nghiệp.
+ Nguồn thủy năng lớn, có thể XD nhà máy thủy điện, có thể kết hợp với thủy lợi. giao thông, vận tải, Nông-Lâm-Ngư nghiệp.
+ Là vùng có sự ĐDSH cao của cả nước với số lượng lớn các loài động-thực vật, nhiều loài đặc hữu, quý hiếm.
b. Khó khăn và hạn chế
- Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động (lũ lụt, gió bão về mùa hè)
- Gió phơn Tây nam khô nóng kéo dài về mùa hè, nguy cơ cháy rừng, thiếu nước sinh hoạt.
- Đất nông nghiệp bị nhiễm mặn và cát xâm lấn ở ven biển. - Giao thông không thuận tiện.
- Có nhiều dân tộc ít người, đời sống còn nhiều khó khăn, mù chữ nhều.
- Chịu ảnh hưởng nhiều của chiến tranh, cơ sở vật chất-kỹ thuật còn nghèo nàn
c. Những định hướng
- XD hệ thống kinh tế mở cả về cơ chế quả lý, cơ cấu kỹ thuật trong cơ chế thị trường, đồng thời mở rộng thị trường quốc tế.
- Gắn chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế với chỉ tiêu tiesn bộ và công bằng xã hội, nhằm tạo việc làm, nâng cao dân trí, mức sống cho các tầng lớp dân cư, XD cơ sở hạ tầng, giải quyết tốt các chính sách xã hội cho nông thôn, miền núi.
- Chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của vùng theo hướng CNH- HĐH, tăng tỷ trọng CN chế biến, tiêu dùng và XK,dịch vụ và du lịch PT N-L-ngư nghiệp.
- Đa dạng hóa các thành phần kinh tế nhằm phát huy lợi thế của vùng có cân nhắc để kế thừa có chọn lọc hệ thống vật chất-kỹ thuật
hiện có. Tạo ĐK để thu hút vốn đầu tư công nghệ mới với các vùng trong nước và nước ngoài.
- XD hệ thống đô thị mới trở thành các trung tâm kinh tế với chức năng là những hạt nhân thúc đẩy vùng nông thôn PT, đặc biệt là các đô thị hạt nhân.
- Trong quá trình PT, kết hợp chặt chẽ các yếu tố xã hội với MT sinh thái, Kt với an ninh quốc phòng trên từng khu vực