7. Bố cục của khúa luận
2.2.1.2. Những hỡnh tượng tự họa tuổi tỏc và từng quóng đời cỏ nhõn
Con người cỏ nhõn trong thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt khụng chỉ cú diện mạo mà cũn cú tuổi. Tuy nhiờn chỉ cú một lần nhà thơ nhắc đến tuổi tỏc của mỡnh trong thơ qua hỡnh tượng nghệ thuật, đú là mốc 30 tuổi:
Trượng phu tam thập bất thành danh
(Du Đằng Giang dữ hữu nhõn đăng Kim Chung tự, tỳy hậu lưu đề, tớnh tự)
(Trượng phu ba mươi tuổi, chẳng nờn danh gỡ)
Những trường hợp khỏc, nhà thơ chỉ đề cập đến tuổi tỏc một cỏch chung chung: thuở thiếu niờn, thuở trẻ, về già…
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 45 Dự chỉ xuất hiện mốc tuổi tỏc một lần trong thơ nhưng nú vẫn mang ý nghĩa sõu sắc. Nú xỏc định con người cỏ nhõn cụ thể Cao Bỏ Quỏt trong thơ. Và cũng chứng tỏ dấu mốc này quan trọng nhường nào đối với cuộc đời chàng
thi sĩ họ Cao. Nú cho thấy vào cỏi tuổi tam thập nhi lập, con người cỏ nhõn
Cao Bỏ Quỏt mới bộc lộ những xỳc cảm thẩm mĩ. Thơ ca của ụng chủ yếu được sỏng tỏc vào giai đoạn nhà tỏc giả rơi vào cảnh bất đắc chớ, con đường hoạn lộ gặp nhiều trắc trở, gõy nờn ấn tượng nổi bật về con người Cao Bỏ Quỏt trong thơ là con người đó nếm trải mựi vị cay đắng của khoa cử. Con người này lặn sõu vào nội tõm để chiờm nghiệm, xút thõn.
Thời điểm cụ thể về tuổi đời trong thơ Cao Bỏ Quỏt ở trường hợp nờu trờn ngoài yếu tố miờu tả, xỏc định một con người cỏ nhõn cụ thể, nú cũn chỉ ra đặc điểm con người ấy trong thơ: con người tõm trạng, nhiều suy tư, trăn trở.
Nếu như dấu mốc về tuổi tỏc xuất hiện rất ớt trong cỏc thi phẩm của Cao Bỏ Quỏt thỡ những tớn hiệu thời gian đề cập đến từng quóng đời của tỏc giả lại đậm đặc trong thơ ụng. Mỗi sự kiện, biến cố diễn ra trong cuộc đời Cao Bỏ Quỏt đều được ghi lại kốm theo những mốc thời gian cụ thể.
Đú là sỏu năm trụi dạt nơi đất khỏch:
Lục niờn sinh tử phự trầm địa
(Đắc Hà thành cố nhõn thư thoại cập gia tỡnh kiờm vấn cận tỏc) (Qua sỏu năm ở nơi sống chết chỡm nổi)
Nam lai ngũ lục niờn
(Đoan ngọ) (Đến miền nam (đó) năm sỏu năm)
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 46 Đú là ngày tết trựng cửu (9 thỏng 9 õm lịch), tết luyến tiếc mựa thu, thi nhõn mặc khỏch lờn nỳi hỏi hoa, thưởng trăng; cảnh lóng mạn, bay bổng ấy đối lập với hoàn cảnh bị giam cầm trong tự ngục của Cao Bỏ Quỏt:
Cơ thờ hựu kiờn miểu thu thiờn, Tiếu bả trựng dương trước tỳy diờn.
(Cửu nhật chiờu khỏch)
Khoảng cỏch của những dịp giao du cũng được đo bằng năm thỏng cụ thể:
Dĩ tứ niờn lai bất tương kiến
(Biệt Phạm lang trung) (Đó bốn năm nay khụng gặp nhau)
Trấp niờn phong cảnh khước trựng qua
Du NamTào sơn tự, lõu thượng ký vọng đề bớch, trỡnh Thỳc Minh)
(Phong cảnh hai mươi năm trước, nay lại đi qua)
Trong cỏc sỏng tỏc thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt, quóng thời gian mười năm đốn sỏch được nhà thơ nhắc đi, nhắc lại nhiều lần. Lần nào cũng gắn với nỗi õn hận, tiếc hoài thời gian, cụng sức dựi mài kinh sử mà vẫn khụng làm nờn danh gỡ:
Thập niờn trệ văn mặc
(Đắc gia thư, thị nhật tỏc) (Hàng mười năm chỡm đắm trong bỳt mực) Thập niờn ỏc bỳt phớ quang õm
(Phục giản Phương Đỡnh) (Mười năm cầm bỳt phớ cả thỡ giờ)
Thập niờn tiền thố thiếu niờn ụng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 47
(Mười năm trước ụng trẻ đó nhầm nhỡ rồi) Ngụ nghi dĩ quyết thập niờn sơ
(Hạ dạ vấn bốc đồng hành phủ) (í ngờ của ta đó quyết mười năm trước)
Cụ đăng tự chiếu thập niờn tõm (Độc dạ thư hoài)
(Ngọn đốn lẻ loi chiếu sỏng tấm lũng mười năm)
Mười năm (thập niờn) đốn sỏch được lặp đi lặp lại như vậy chứng tỏ sức ảnh hưởng to lớn của quóng thời gian này tới bản thõn Cao Bỏ Quỏt. Đó bao lần khăn gúi vào Nam, bao lần leo dải Hoành Sơn ra biển cả, rốt cuộc mộng khoa cử khụng trở thành hiện thực. Suốt đời ụng chỉ cú đỗ Cử nhõn. Cõy hoa sen mọc bờn đường dường như cũng ỏi ngại trước thỏi độ bền bỉ của chàng thi hỏng. Ngoỏi lại những thất bại liờn tiếp trong quóng đời ấy nhiều lỳc ụng đó nổi giận.
Nếu như xõu chuỗi những thời điểm năm thỏng trờn lại, chỳng ta sẽ cú một cuốn nhật kớ vụ cựng chõn thực, sống động về cuộc đời cỏ nhõn của Cao Bỏ Quỏt từ thuở thiếu niờn, những năm thỏng đốn sỏch đến những thỏng ngày lưu lạc, tha hương; thời gian bị giam cầm; quóng thời gian giao du với bạn bố, thăm thỳ cảnh đẹp đú đõy. Núi cỏch khỏc, chỳng ta cú thể dựng lại một tiểu sử bằng thơ về con người Cao Bỏ Quỏt trong thơ. Sau này Hồ Chớ Minh ghi lại những năm thỏng bị giam cầm trong nhà ngục của Tưởng Giới Thạch và chỳng ta cú Nhật kớ trong tự - cuốn nhật kớ bằng thơ chữ Hỏn. Trước Hồ Chớ Minh một thế kỉ, Cao Bỏ Quỏt cũng chộp lại những sự kiện xảy ra trong cuộc đời ụng, mặc dự khụng sắp xếp chỳng theo trỡnh tự thời gian. Vỡ thế người ta nhận xột thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt rất giàu yếu tố tự sự. Điều đú cũng chứng tỏ Cao Bỏ Quỏt làm thơ trước hết là để viết về cuộc sống cỏ nhõn của mỡnh (tự thuật), giói bày tõm sự của bản thõn. Quan niệm về thơ này gặp gỡ với
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp
Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 48 nhiều tỏc giả: thơ núi chung, thơ trữ tỡnh núi riờng dành để bộc bạch tỡnh cảm cỏ nhõn; nú khỏc xa với quan niệm văn thơ chớnh thống “Văn dĩ tải đạo, thi dĩ
ngụn chớ” mặc dự Cao Bỏ Quỏt cũng là một mụn đệ của cửa Khổng sõn
Trỡnh. Vỡ vậy thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt là tõm sự của một người từng trải, là con người cỏ nhõn được bộc lộ một cỏch hết sức tự nhiờn qua sự cảm nhận của bản thõn tỏc giả.