Những hỡnh tượng tự họa tỡnh yờu cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 63 - 71)

7. Bố cục của khúa luận

2.2.2.3.Những hỡnh tượng tự họa tỡnh yờu cỏ nhõn

Bờn cạnh việc khẳng định phẩm chất, bản lĩnh, khỏt vọng cỏ nhõn thỡ việc bộc lộ tỡnh yờu cỏ nhõn cũng là một khớa cạnh hết sức đặc biệt của con người cỏ nhõn trong thơ chữ Hỏn Cao Bỏ Quỏt. Về từ ngữ tỡnh yờu cỏ nhõn được đề cập ở đõy được hiểu theo nghĩa rộng, khụng chỉ bú hẹp trong khuụn

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 66 khổ tỡnh yờu lứa đụi mà mở rộng ra phạm vi tỡnh yờu đối với gia đỡnh: vợ, con, cha, mẹ ,anh, chị.

Trước tiờn là những hỡnh tượng tự họa tỡnh yờu đối với người vợ ở quờ

nhà. Thi nhõn thời trung đại chắc khụng hiếm kẻ đa tỡnh nhưng đề tài tỡnh yờu lại chiếm một vị trớ rất khiờm tốn bờn cạnh cỏc đề tài khỏc. Cú lẽ vỡ người trung đại vốn kớn đỏo tế nhị nờn ngại núi đến tỡnh yờu cỏ nhõn và cú núi cũng kớn đỏo, mơ hồ, phải nỳp dưới một cõu chuyện tỡnh của người khỏc. Chẳng hạn những cõu chuyện tỡnh của cỏc tỏc giả Hồng Đức quốc õm thi tập mượn đề tài trong truyền thuyết: Lưu Nguyễn nhập Thiờn Thai, Ngưu Lang, Chức Nữ… hay những cõu chuyện tỡnh yờu mang đậm yếu tố kỡ ảo trong Truyền kỡ

mạn lục - Nguyễn Dữ. Và chắc cũn vỡ con người thời đại này chịu sự chi phối

của tư tưởng truyền thống, tự do cỏ nhõn chưa được đề cao, lại thờm Nho gia tiết dục, Phật gia diệt dục đều khụng phải là mảnh đất màu mỡ cho sự nảy nở của đề tài này. Những vần thơ trực tiếp kể về tỡnh yờu cỏ nhõn rất hiếm, cú thể kể đến: Ai tư vón - Lờ Ngọc Hõn, Sơ kớnh tõn trang - Phạm Thỏi. Và những trang thơ núi đến tỡnh yờu đối với vợ cũn hiếm hơn. Cao Bỏ Quỏt là một trong những nhà thơ trung đại cú tư tưởng rất tiến bộ. ễng đó mạnh dạn bứt phỏ khỏi hàng rào vụ ngó để cất lờn tiếng núi bản ngó chõn thành, sõu sắc của mỡnh. Những vần thơ ụng viết về vợ nơi quờ hương Phỳ Thị giỳp chỳng ta thấy rừ điều đú.

Tài liệu khụng cho biết bà Quỏt họ, tờn gỡ nhưng qua thơ văn ụng để lại cũng thấy đú là một người đàn bà hiền hậu, đảm đang, chịu vất vả nhọc nhằn nuụi chồng, nuụi con. Suốt đời bà chưa được hưởng chỳt gỡ là bổng lộc của chồng, nhưng cuối cựng lại phải theo chồng mà chịu tội. Thương vợ vỡ mỡnh phải chịu khú nhọc nờn mỗi lần núi đến bà, ụng đều núi với một giọng rất trỡu mến. Khi bạn là Lưu Nguyệt Trỡ mới về quờ, ụng nhờ hỏi thăm vợ:

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 67

Nhõn quõn phỏng gia thất, Phong vũ cộng triờm khõm.

(Văn Lưu Nguyệt Trỡ bắc hành khuyết vi diện biệt phụng ký. Kỳ nhị) (Nhõn tiện nhắn bỏc hỏi thăm nhà tụi,

Trong buổi giú mưa này, ai mà chẳng nước mắt thấm ỏo !)

Lời nhắn gửi thật cảm động: trong cảnh giú mưa, cả hai đều đầm đỡa giọt lệ. Hỡnh tượng giọt nước mắt đó núi thay tỡnh yờu của Cao Bỏ Quỏt đối với bà vợ một cỏch tinh tế và đầy xỳc động.

ễng thương vợ phải sống trong cảnh bần hàn, lam lũ nờn tưởng tượng người vợ ở thụn quờ cú lẽ đang lõm vào cảnh nàng Tụ Huệ ngồi thờu bức

Cẩm tự hồi văn mà chờ chồng (Chinh nhõn phụ), đồng thời phải gió gạo thuờ

cho hàng xúm giống như nàng Mạnh Quang để thay chồng nuụi mẹ già, con nhỏ (Tiếp nội thư tớnh ký hàn y, bỳt điều sổ sự).

Điển “gió gạo thuờ” ụng cũn nhắc lại trong bài Mộ phạn bất cấp hớ bỳt

ký sự một lần nữa cho biết bà Quỏt cũng giống như bà Nguyễn Khuyến, bà Tỳ

Xương “hay lam hay làm, thắt lưng bú que xắn vỏy quai cồng, tất tả chõn

nam đỏ chõn chiờu” (Nguyễn Khuyến) hoặc: Quanh năm buụn bỏn ở mom sụng, Nuụi đủ năm con với một chồng.

(Tỳ Xương)

Dựng những hỡnh tượng nghệ thuật quen thuộc để gợi sự khốn khú, nhọc nhằn của vợ cũng là một cỏch để thể hiện tỡnh cảm thương xút, trỡu mến của họ Cao đối với người vợ thõn yờu nơi quờ nhà.

Thương vợ vất vả đó đành, ụng cũn thương vợ cụ quạnh. Khi đi dương trỡnh hiệu lực, ụng đó mượn lời người đàn bà làm thơ “Tự quõn chi xuất hỹ” để bày tỏ sự cảm thụng cũng như tỡnh chung thủy đối với vợ. Trong bài thơ,

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 68 Cao Bỏ Quỏt nhắc đến “chiếc gương nhỏ” và “ỏo rột”. Đú là những kỉ vật rất riờng của hai vợ chồng: “chiếc gương nhỏ” được xếp vào trỏp của người đi

xa, cũn “tấm ỏo rột” để lại trong khuờ phũng để “đụi ta” khụng quờn nhau.

“Chiếc gương” là vật điểm trang của người phụ nữ. Cao Bỏ Quỏt luụn trõn

trọng, gỡn giữ và mang theo bờn mỡnh trờn mỗi bước đường lóng du. Chiếc gương trở thành chứng nhõn cho tỡnh chung thủy của ụng đối với vợ. Hỡnh tượng “tấm ỏo rột” cũng giỳp nhà thơ bộc lộ những nỗi niềm riờng tư của cỏ nhõn. Trong quan niệm của dõn gian, một người thõn đi xa, giữ được một manh ỏo của họ cũng như giữ được một phần hồn, một phần xỏc… Người ở lại mỗi khi nhớ thương người ấy, đặt ỏo lờn cho núng hoặc rang lờn chảo núng người thõn sẽ sốt ruột mà vội vó trở về… Khụng phải ngẫu nhiờn mà cú niềm tin ấy. Bởi cỏi ỏo hàng ngày là vật che thõn khụng thể thiếu của mỗi người. Nú gần gũi, gắn bú trực tiếp với da thịt, mang hơi ấm của người mặc ỏo. Do đú, trong ca dao, chiếc ỏo trở thành vật trao gửi, giao nối, một tớn hiệu giao duyờn:

- Hụm qua tỏt nước đầu đỡnh Bỏ quờn chiếc ỏo trờn cành hoa sen

………. - Yờu nhau cởi ỏo cho nhau Về nhà mẹ hỏi qua cầu giú bay

- Chàng về để lại ỏo đõy

Phũng khi em đắp giú tõy lạnh lựng - Áo xụng hương của chàng vắt mắc Đờm em nằm em đắp lấy hơi

Với những ý nghĩa như vậy, Cao Bỏ Quỏt mượn lời người phụ nữ để bày tỏ tỡnh yờu đối với vợ, đồng thời cũng núi lờn khỏt vọng hạnh phỳc cỏ nhõn, khỏt vọng lứa đụi: được đoàn tụ, được gần gũi chia sẻ. Tỡnh cảm vợ chồng

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 69 của Cao Bỏ Quỏt mang tớnh chất hai chiều. Đối với vợ, Cao Bỏ Quỏt một lũng chung thủy và ụng tưởng tượng vợ ở chốn phũng khuờ cũng mang những tõm trạng, tỡnh cảm giống mỡnh.

Hỡnh tượng tấm ỏo rột cũn xuất hiện trong một bài thơ khỏc của Cao Bỏ Quỏt: Nhất giam đăng hạ vạn hàng đề, Thử dạ tàn hồn nhiễu tỳ khuờ. ………... Độc miờn nhõn tự vọng Kim kờ, Hàn y ổn thiếp phong tõn tứ, Tố quản tiờm minh tẩy cựu đề.

(Tiếp nội thư tớnh ký hàn y, bỳt điều sổ sự) (Một phong thư đọc dưới đốn, muụn hàng lệ rỏ,

Đờm nay hồn vật vờ quanh chốn buồng thờu. ………... Kẻ nằm một mỡnh vẫn trụng ngúng tin gà vàng. Chiếc ỏo rột xếp phẳng phiu, gúi ghộm bao ý mới, Ngọn bỳt trắng, nhọn, xúa sạch những lời đề xưa)

Đú là tấm ỏo vợ ụng gửi cho, cảm động trước tỡnh yờu thương của vợ, ụng ngắm nghớa từng nột chỉ, đường kim. Tỡnh cảm ấy rưng rưng hiện hỡnh qua những chi tiết cụ thể, chõn thực: đọc thư dưới ỏnh đốn, muụn hàng lệ rỏ, xếp ỏo phẳng phiu…

Tỡnh yờu cỏ nhõn của Cao Bỏ Quỏt cũn được bộc lộ một cỏch tỏo bạo,

mới mẻ trong bài thơ Dương phụ hành. Nhà thơ phỏc họa bằng những nột

chấm phỏ cỏ tớnh năng động của một người phụ nữ phương tõy trong quan hệ

nam nữ: “độc băng lang” (tựa vai chồng), “Bả duệ nam nam hướng lang

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 70

phự khởi” (Nghiờng mỡnh, lại đũi chồng nõng dậy). Đối với ụng, những gỡ

hiện ra trước mắt hoàn toàn mới lạ bởi lẽ trong xó hội Việt Nam núi riờng, Đụng Á núi chung vào thuở ấy, thụng thường người phụ nữ khụng cú những ứng xử tự do với chồng như thế. Nhõn vật người quan sỏt - tỏc giả xuất hiện ở cõu thơ cuối đang phải chịu cảnh ngộ biệt li. “ễng khỏt khao sum họp gia

đỡnh và cú lẽ ụng cũng khỏt khao được hồn nhiờn bộc lộ tỡnh cảm vợ chồng, được cú những cử chỉ thõn mật, được giải phúng tỡnh cảm khụng cần đố nộn, giấu giếm, lỳc nào cũng giữ lễ đến tương kớnh như tõn (trọng nhau như khỏch)” [10, tr. 272].

Viết về con, Cao Bỏ Quỏt cũng dành những tỡnh cảm yờu thương, cảm động. Cú lỳc ụng dựng từ ngữ trực tiếp để thể hiện: tư (nhớ), ức (nhớ)…, cú lỳc biểu lộ giỏn tiếp qua việc tưởng tượng hỡnh dung lại hỡnh ảnh tội nghiệp, đỏng thương về người con những ngày quỏ khứ.

Ở xa nhà, thấy hai đứa trẻ nhà ai lững thững lớu lụ, ụng lại nhớ đến con mỡnh và hỡnh ảnh hiện ra lỳc ấy là:

Luyến mẫu đề cơ xứ, Khiờn ụng học bỏi thỡ.

(Hữu sở tư) (Nào lỳc bỏm lấy mẹ kờu đúi, Nào khi nớu lấy ụng học vỏi)

Trong số những bài thơ viết về con, Mộng vong nữ là bài hay và độc đỏo nhất. Bởi mộng thấy người thõn đó mất hiện về là điều phổ biến, cũn từ đú ghi lại thành những vần thơ xỳc động, thấm đẫm tỡnh phụ tử như Cao Bỏ Quỏt viết bài này thỡ cú lẽ hiếm hoi, nếu khụng núi rằng chưa cú. Theo quan niệm tõm linh thụng thường, chết là rũ bỏ mọi đau khổ ở cừi trần để được giải thoỏt trờn cừi tiờn. Vậy mà người con gỏi của Cao Bỏ Quỏt mất rồi vẫn chưa hết khổ, vẫn đúi rỏch, cơ hàn. Một con người bằng xương, bằng thịt hiện ra trong

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 71 giấc mơ của người cha ỏm ảnh độc giả. Đú là hỡnh hài, dỏng vẻ tiều tụy: “ỏo

quần đó khụng đủ ấm lại rỏch”, đú là “nột mặt buồn bó khụng tươi”. Những

cõu thơ đọc lờn thấy ứa nước mắt. Nú vừa phản ỏnh cảnh ngộ xút xa trong cuộc đời riờng của nhà thơ, vừa lờn ỏn xó hội suy tàn lỳc bấy giờ, vừa giỏn tiếp bộc lộ tỡnh cảm xút thương đối với đứa con gỏi tội nghiệp. Hai cõu thơ kết, người cha đối thoại với hương hồn con gỏi:

Thỏi diờm bần vị khuyết, Tõn khổ nhữ quy lai !

((Con ạ !) Nhà ta tuy nghốo nhưng dưa muối vẫn khụng thiếu, Dự cú đúi khổ thỡ con hóy cứ trở về)

Đú là tiếng núi của tỡnh cha con, một lời khấn khứa, ước nguyện giải thoỏt mọi đau khổ cho con. Bờn cạnh tỡnh yờu sõu đậm đối với con gỏi, ta cũn nhận ra một bản lĩnh sống đẹp của Cao Bỏ Quỏt: tuy nghốo thiếu về vật chất nhưng giàu cú, đậm đà tỡnh nghĩa.

Con chết, ụng khúc bằng một bài thơ tứ ngụn dài 160 cõu thờm một bài tiểu dẫn, núi lờn tỡnh cảm nhớ thương và suy nghĩ thấm thớa về đời sống con người (Thất tử). Khụng cú một tỡnh yờu thắm thiết đối với con sao cú thể viết ra những dũng thơ ngấn lệ như vậy ?

Đối với cha mẹ, anh chị Cao Bỏ Quỏt cũng yờu thương nồng hậu. Trở về quờ cũ sau bao năm xa cỏch, hỡnh ảnh người mẹ hiện lờn trong nỗi xỳc động:

Mẫu thõn sạ kiến hỷ giao bi (Để gia)

(Mẹ già chợt trụng thấy con, mừng mừng tủi tủi)

Song thõn, anh chị luụn hiện hữu, ỏm ảnh trong tõm trớ kẻ xa xứ:

Mạc mạc gia hương lưỡng thõn cỏch, Thờ thờ ky hoạn nhất huynh diờu.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 72

(Quờ nhà xa xụi vời vợi, ly biệt song thõn, Chức quan vướng vớu bận bịu, xa cỏch một anh)

Gặp người quen, ụng hỏi han tin tức về cha mẹ:

Lóo thõn kiện tại liờn nhi cỏch

(Kiến Bắc nhõn lai, nhõn thoại cố hương tiờu tức)

(Cha mẹ già cũn khỏe mạnh, thương con đi xa)

Nhận được thư của người anh Cao Bỏ Đạt viết cho từ quỏn trọ, ụng đỏp lại bằng thơ:

Độc dạ tài thư lệ,

Tha hương niệm biệt tỡnh. Bỏch niờn thõn thị khỏch, Tứ hải đệ tri huynh.

(Mộ đắc xỏ huynh quỏn dạ giam thư kiến ký)

(Một mỡnh trong đờm, viết bức thư đẫm lệ, Ở quờ người cảm nhớ tỡnh ly biệt.

((Trong cừi) trăm năm thõn này là khỏch, (Lờnh đờnh) bốn biển em (giờ mới) biết tin anh)

Nghe một người quờ vào kinh bỏo tin bà chị mất, ụng bàng hoàng, tinh thần rối loạn, “Ba lần trở ra nhỡn về phớa bắc thành” (Đắc gia thư, thị nhật

tỏc). Sau đú, nhận được thư nhà bỏo tin hung, ụng làm bài thơ Khốc vong tỷ

để thể hiện nỗi mất mỏt tinh thần đau đớn này.

Tỡnh cảm yờu thương Cao Bỏ Quỏt dành cho vợ, con, cha mẹ, anh chị được gúi ghộm trong hỡnh tượng giọt lệ. Mỗi lần ụng nhớ tới người thõn, nhận được tin tức về gia đỡnh là mỗi lần giọt nước mắt lại hiện hữu trờn đụi mắt ụng. Trong mỗi lần ấy, giọt lệ được diễn tả ở những mức độ, trạng thỏi khỏc

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 73 nhau: “lệ ỏm thựy” (lệ tuụn trào),“thức lệ ngụn” (gạt nước mắt), “vạn hàng

đề” (muụn hàng lệ rỏ)…

Như vậy, những hỡnh tượng nghệ thuật đầy tớnh thẩm mĩ về tỡnh yờu cỏ

nhõn giỳp ta hiểu Cao Bỏ Quỏt ở khớa cạnh nhõn bản, nhõn văn cao đẹp. Nú cho thấy Cao Bỏ Quỏt khụng chỉ là một vĩ nhõn, người anh hựng của cuộc khởi nghĩa Mỹ Lương mà cũn là một con người bỡnh thường với tất cả những sắc thỏi, cung bậc tỡnh cảm; cũng cú những khỏt khao hạnh phỳc cỏ nhõn giống như bao con người bỡnh thường khỏc. Con người cỏ nhõn trong thơ chữ

Hỏn Cao Bỏ Quỏt dũng cảm bộc bạch cảnh ngộ, tỡnh cảm, nỗi niềm tõm sự riờng tư của mỡnh. Đặc biệt, mở rộng nguồn cảm hứng về tỡnh yờu đụi lứa, hơn thế lại mang tỡnh yờu cỏ nhõn của mỡnh vào trong thơ, Cao Bỏ Quỏt đó

gúp phần rất lớn vào việc làm mới trở lại và hiện đại húa một lối thơ tập cổ.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 63 - 71)