Những hỡnh tượng tự họa khỏt vọng cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 54 - 63)

7. Bố cục của khúa luận

2.2.2.2. Những hỡnh tượng tự họa khỏt vọng cỏ nhõn

Cao Bỏ Quỏt ấp ủ trong lũng hoài bóo, khỏt vọng lớn lao, cao đẹp và ụng bày tỏ khụng giấu giếm khỏt vọng, hoài bóo đú trong cỏc bài thơ chữ Hỏn.

Ngay từ khi tuổi trẻ, Cao Bỏ Quỏt đó bộc lộ một tài năng lỗi lạc, một tõm hồn rộng lớn, một ước mơ bay cao. Trong bài phỳ Nụm Tài tử đa cựng phỳ ụng tự tin khẳng định tài năng văn chương của mỡnh:

Nghiờng gợn súng vẽ vời điển tớch, nột nhạn điểm lăn tăn Bỳt vộn mõy dỡu dặt văn chương, vũng thuyền khuyờn lỗ chỗ

Từ sự ý thức sõu sắc về tài năng thời trai trẻ, chàng thanh niờn họ Cao ụm ấp những khỏt vọng lớn lao với một sự thụi thỳc mạnh mẽ.

Thiờn nhiờn rộng lớn chớnh là phương tiện nghệ thuật chuyờn chở khỏt vọng, hoài bóo của Chu Thần. “Trải qua bao nhiờu đắng cay trong đời, nhà

thơ vẫn luụn luụn tỡm thấy ở thiờn nhiờn, ở mỗi danh lam thắng cảnh một vẻ đẹp tưởng như siờu thoỏt, nhưng đều chứa đựng tõm hồn thanh khiết, ước mơ cao rộng của ụng” [8, tr. 9]. Thơ Cao Bỏ Quỏt hào hựng, khoỏng đạt là vậy.

Trong thơ chữ Hỏn, ta gặp nhiều hỡnh tượng nỳi sụng rộng lớn, hiểm trở. Cao Bỏ Quỏt từ trong bản chất vốn là người cú chớ khớ, con người hướng tới nơi đất rộng sụng dài để lũng trang trải với trời đất. Cho nờn nỳi Dục Thỳy - thắng cảnh thần tiờn của nước ta càng rực rỡ qua lời thơ trong sỏng, thiết tha

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 57 của Cao Bỏ Quỏt. ễng bước lờn nú với lũng đầy tự hào. ễng mơ ước trốo lờn đỉnh nỳi cao để hỏt vang gởi tấm lũng vào mõy nước:

Ngó dục đăng cao sầm, Hạo ca ký võn thủy.

(Quỏ Dục Thỳy sơn) (Ta muốn trốo lờn đỉnh cao ngất kia,

Hỏt vang lờn để gửi tấm lũng vào mõy nước)

Cú lẽ tấm lũng muụn dặm của ụng chỉ cú vũ trụ bao la mới dung chứa nổi. Lời thơ khẳng khỏi, ý chớ thật to lớn, nỗi lũng thật mờnh mụng.

Chia tay bạn trong cảnh sụng nước bao la, ụng nghĩ đến chớ lớn muụn dặm:

Bất kiến ba đào trỏng, An tri vạn lý tõm ?

(Thanh Trỡ phiếm chu Nam hạ) (Nếu khụng thấy ba đào hựng trỏng,

Thỡ biết sao được cỏi chớ lớn muụn dặm ?)

Tõm hồn thi sĩ lỳc nào mở rộng và như muốn bao trựm lấy đất nước:

Quõn bất kiến:

Hải thượng bạch ba như bạch đầu, Nộ phong hỏm phỏ vạn hộc chõu. Lụi khu điện bỏc hói nhõn mục, Trung hữu điểm điểm phự khinh õu.

(Hoành Sơn vọng hải ca) (Bạn chẳng thấy:

Súng trờn mặt bể trắng xúa như đầu bạc, Giú tỏp xụ vỡ chiếc thuyền lớn hàng muụn hộc. Sấm ran, chớp giật trụng rựng rợn người,

Mà trong vẫn cú những con chim õu lềnh bềnh như những cỏi chấm)

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 58 Nhà thơ thớch thỳ ngắm nhỡn đốo Hải Võn. Cảnh tượng nỳi sụng hiểm trở được kết hợp một cỏch tuyệt vời với tớnh cỏch của ụng:

Thiệp cấp hành nan tận, Bằng cao vọng dục mờ. Địa phõn kinh dó tiểu, Thiờn nhập quảng sơn đờ. Khỏm hải phàm như diệp, Mụn quan lộ tự thờ.

(Đăng Hải Võn quan) (Lần theo từng bậc leo mà lờn mói khụng hết, Từ trờn cao nhỡn xa xa chỉ thấy lờ mờ.

Đất chia kinh thành đồng nội (đất như) nhỏ lại, Trời hũa vào cựng nỳi rộng (trời như) thấp xuống. Trụng xuống biển: cỏnh buồm như chiếc lỏ,

Lần theo cửa ải : đường đi tựa chiếc thang)

Dưới con mắt thi nhõn, non nước Ninh Bỡnh thật nờn thơ với cảnh nỳi sụng kiều trỏng (Ninh Bỡnh đạo trung). Con người ở đõy đó say bởi vẻ đẹp của non nước hữu tỡnh. Khụng gian vũ trụ như vụ tận, đường đời con người như mờnh mụng. Con người như bắt gặp ở thiờn nhiờn một niềm giao cảm vụ bờ của sự thanh thản, tự do. Chỉ cú những lỳc như thế này, con người mới cảm thấy sảng khoỏi, tự hào, xen lẫn với việc phải làm điều gỡ cú ớch cho con người và đất nước. Nú hướng con người đến những khỏt vọng tốt đẹp.

Dũng sụng Hương vốn ờm đềm và mĩ lệ trong mắt mọi người, thế mà trong mắt Cao Bỏ Quỏt, nú bỗng nhiờn hiện lờn với một hỡnh hài thật mạnh mẽ:

Trường giang như kiếm lập thanh thiờn (Hiểu quỏ Hương giang)

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 59

“Cõu thơ ngựn ngụt khớ thế ngất trời. Phải là người cú khỏt vọng lớn, cú cỏi nhỡn hơn người, đầy dũng mónh mới thấy được hỡnh ảnh ấy. Nú xuất phỏt từ cỏi tõm, cỏi khớ của Cao Bỏ Quỏt. Con người đứng ngang tầm thời đại, thậm chớ là đứng cao hơn để núi những điều khớ khỏi ấy” [8, tr. 204].

Qua những vần thơ trờn đõy, ta thấy chủ thể - tỏc giả luụn đứng ở vị trớ cao hơn tất cả, ụm trựm cả mờnh mang thiờn địa. Nhà thơ rất thớch thực hiện

những bước “đăng cao viễn vọng”. Hàng loạt nhan đề bài thơ cú chữ

“đăng”: Đăng Hải Võn quan, Vón du Sài Sơn vũ hậu đăng sơn đầu đề bớch. Kỳ nhị…

“Đăng cao”, “đăng sơn” khụng phải là thi đề mới mẻ. Thơ Đường hay

thơ ca trung đại Việt Nam cú rất nhiều tỏc phẩm thuộc đề tài này. Cũng giống với cỏc tiền nhõn, Cao Bỏ Quỏt bước lờn cao để chiếm lĩnh vũ trụ trong tầm nhỡn xa xăm của mỡnh. Trốo lờn đỉnh cao trờn mặt đất, đồng thời là trốo lờn đỉnh cao của tinh thần, làm cho con người gần gũi với nguyờn tố dương của trời, tẩy rửa tõm hồn mỡnh khỏi bụi trần vẩn đục. Nhưng khỏc với cỏc bậc tiền bối, mỗi bước lờn cao của thi nhõn lại gắn với rất nhiều khỏt vọng cỏ nhõn chứ khụng đơn thuần là khỏt vọng muốn làm chủ thiờn nhiờn.

Đứng trước sụng dài, trời rộng, ngoài khỏt vọng lập cụng danh, khỏt vọng làm chủ thiờn nhiờn, Cao Bỏ Quỏt cũn ước mơ tự do, được thỏo cũi sổ

lồng, được vọt ra khỏi khuụn khổ. Thiờn nhiờn hựng vĩ, khoỏng đạt vẫn là

phương tiện nghệ thuật để nhà thơ bộc bạch khỏt vọng cỏ nhõn. Con người Cao Bỏ Quỏt vốn khụng bao giờ chịu giam mỡnh trong vũng chật hẹp của chế độ phong kiến. Từ nhỏ, văn của ụng đó bị chờ là “thiếu khuụn phộp”. Trong những ngày làm quan, đi chấm thi, chữa bài thi cho học trũ rồi bị bắt giam, Cao Bỏ Quỏt như thấy mỡnh như con chim cú sức bay cao bị nhốt trong lồng, hận vỡ cú chớ lớn mà khụng được vẫy vựng, khụng được thỏa ước nguyện

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 60

“vũng trời đất dọc ngang, ngang dọc” (Bệnh trung). Đú cũng là một ý thức cỏ nhõn mónh liệt [8, tr. 199].

Mười thỏng ngồi trong ngục, bị gụng cựm xiềng xớch, bị những trận mưa roi tới tấp, lỳc thỡ ụng mơ được chắp thờm đụi cỏnh để bay lờn tận tầng mõy tớa:

Ngó dục sỏp song sớ, Phi lộ lăng tử yờn.

(Lục nguyệt thập ngũ dạ nguyệt hạ, tỏc phụng ký chư cố nhõn)

(Ta muốn chắp thờm đụi cỏnh, Bay lờn tận tầng mõy tớa)

để thoỏt khỏi cảnh địa ngục trần gian giam hóm khỏt vọng, chớ lớn của người anh hựng.

Hơn bao giờ hết, khỏt vọng tự do trào dõng mónh liệt trong lũng nhà thơ, ụng muốn phỏ vũng cương tỏa từ nhiều phớa để thực hiện chớ hướng từ thuở trẻ. Cú lỳc, ụng mong ước giỏ đem cỏi gụng bắc làm thang mõy để lờn trời:

Hà đương giỏ tỏc võn thờ khứ, Nhất tiếu thừa phong ổn sấn hưu.

(Trường giang thiờn. Kỳ tam) (Ước gỡ đem gụng này bắc làm cỏi thang mõy, Cười xũa một tiếng, cưỡi giú mà lờn cho rảnh !)

Từ một vật giam hóm con người, cỏi gụng trở thành vật nối con người với thế giới tự do, một hỡnh ảnh rất lóng mạn “thang mõy” cũng đủ núi điều ấy. “Cười xũa” để quờn mọi ưu phiền, uất hận, để chắp cỏnh bay cao, bay xa về phớa bầu trời tự do trong tư thế chủ động, khụng bị lệ thuộc vào hoàn cảnh. Trong bất kỡ cảnh huống nào, Cao Bỏ Quỏt cũng khụng nản lũng. Dẫu đau buồn tột độ, con người cỏ nhõn Cao Bỏ Quỏt vẫn ủ ấp trỏng chớ. Để rồi sau khi rời mảnh đất Huế mộng mơ, rời cảnh ngục tự, tõm hồn ụng phơi phới

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 61 tự do. Thiờn nhiờn dường như cũng được mở rộng hơn trước mắt người khỏch tự do:

Đà dương dao vọng nhật đụng biờn, Đảo tự thương mang lộ kỷ thiờn. Tử khuyết võn yờn thường ngọ mộng, Thiờn nhai cầm kiếm thị đinh niờn.

(Phỏi vóng dương trỡnh chu hành phú Đà tấn, tẩu bỳt lưu biệt thõn thức) (Ở biển Đà Nẵng đưa mắt nhỡn mặt trời ở phớa đụng, Đảo lớn nhỏ mờnh mụng dường mấy nghỡn.

Cửa tớa mõy khúi thường chiờm bao giấc trưa, Gươm đàn chốn chõn trời chớnh ở tuổi trai trẻ)

Những ngày thỏng đọa đày nơi tự ngục đó chấm dứt, bao chỏn chường, mệt mỏi cũng tan đi để mở ra một chặng đường mới với bao khỏt vọng của chớ làm trai, sống một cuộc đời hữu ớch. Tõm trạng của con người lõy lan sang cảnh vật. Tõm trạng của ụng lỳc ấy khiến chỳng ta liờn tưởng đến cỏi vui say cuồng nhiệt của Lý Bạch khi ụng được lệnh õn xỏ:

Triờu từ Bạch Đế thỏi võn gian, Thiờn lớ giang lăng nhất nhật hoàn. Lưỡng ngạn viờn thanh đề bất trỳ, Khinh chu dĩ quỏ vạn trựng san.

(Tảo phỏt Bạch Đế thành) (Sỏng từ biệt thành Bạch Đế giữa làn mõy rực rỡ, Một ngày về tới Giang Lăng xa ngàn dặm.

Hai bờn bờ sụng tiếng vượn kờu khụng dứt, Thuyền nhẹ đó qua nỳi non muụn trựng)

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 62 Niềm vui được tự do khiến cho khụng gian như được mở rộng. Nú cho thấy điểm gặp gỡ của hai thi nhõn ở hai đất nước, hai thời đại khỏc nhau: tõm hồn phúng khoỏng, tinh thần trăn trở nhập thế, lũng yờu đất nước, quờ hương.

Đến khi đi “dương trỡnh hiệu lực” “cú cuộc hoạn du mới biết cỏ lớn

nghỡn dặm”, cảnh lạ, nước lạ khụng làm cho Cao Bỏ Quỏt chựn bước, bi

thương mà trỏi lại đem đến cho ụng nhiều cảm giỏc mới mẻ, thổi bựng lờn khỏt vọng tự do, khỏt vọng đạp bằng tất cả. Vẫn là những hỡnh tượng thiờn nhiờn hựng vĩ, khoỏng đạt làm nền cho khỏt vọng cỏ nhõn của nhà thơ.

Trờn con thuyền bồng bềnh giữa làn súng nước bao la, ụng ao ước cú tài vẽ như Tụn Vị để vẽ một bức tranh tự họa trờn đầu súng ngọn giú:

Thựy hướng Tụn gia truyền diệu bỳt ? Đào đầu thiờm tỏ lóng ngõm nhõn.

(Trần Ngộ Hiờn nhục hữu sở thị tẩu bỳt họa chi)

(Ai thử đến nhà họ Tụn học lấy nột bỳt vẽ khộo, Trờn đầu ngọn súng, vẽ thờm một người ngõm thơ !)

Vẫn là tư thế vượt lờn tất cả, hết “cưỡi giú” rồi lại “đứng trờn đầu ngọn

súng”, thật là hào khớ. Ta thấy tràn ngập tư tưởng nhập thế tớch cực với khuynh hướng vươn lờn làm chủ cuộc sống của tỏc giả trong thơ, khụng hề bi

quan, tiờu cực hay chựn bước chỏn nản. Chớnh khỏt vọng tự do đó khiến cho chàng thi sĩ họ Cao hăm hở bước vào đường đời và luụn giữ vững bản lĩnh khớ phỏch của mỡnh trong mọi hoàn cảnh.

Thiờn nhiờn trong thơ Cao Bỏ Quỏt khụng phải là một thiờn nhiờn vụ tỡnh, lạnh lựng, tồn tại độc lập mà là một thiờn nhiờn cú tõm hồn, tớnh cỏch

làm nổi bật sự thống nhất giữa con người và ngoại cảnh. “Trong thơ ụng,

thiờn nhiờn thường được nhõn cỏch húa để tạo những hỡnh ảnh bay bổng, những tứ thơ phúng khoỏng độc đỏo như để khẳng định tư thế hiờn ngang,

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 63

tầm mắt mở rộng, tõm hồn khoỏng hoạt của bản thõn” [14, tr. 101]. Để mở

rộng chiều kớch khụng gian và nõng tư thế con người cỏ nhõn Cao Bỏ Quỏt lờn tầm cao, nõng khỏt vọng của Chu Thần sỏnh ngang tầm vũ trụ, “nhà thơ

sử dụng nhiều hỡnh thức so sỏnh, liờn tưởng, nhiều hoỏn dụ, phúng dụ hư cấu” [7, tr. 582]. Nhiều hỡnh ảnh thiờn nhiờn, sự vật trở thành ẩn dụ cho hỡnh

tượng tỏc giả: khi ụng núi là “giữa đất trời nhốt một anh tự làm thơ” (Độc dạ

cảm hoài); khi vớ mỡnh như “chim hạc ốm, chim hồng đau / Nay lại chắp cỏnh tạm mượn đường bay của chim bằng” (Thuyền hồi quỏ Bắc dữ, dư bóo bệnh sổ nhật hỹ, dạ bỏn đăng tường tứ vọng, thờ nhiờn độc hữu hương quan chi cảm, nhõn giản Trần Ngộ Hiờn), khi lại núi “Con chim cú sức bay cao mà bị nhốt trong lồng”.

Thiờn nhiờn cũn được nhõn cỏch húa, liờn tưởng, hư cấu… để bộc lộ khỏt vọng của nhà thơ. Đang ở tự, ụng tưởng tượng được chắp cỏnh bay lờn tận tầng mõy tớa để gặp ụng tiờn họ Ngụ. ễng tiờn họ Ngụ kộo nhà thơ đến bờn cõy quế, õn cần kể lại kiếp trước của mỡnh… Trớ tưởng tượng phong phỳ đó giỳp Cao Bỏ Quỏt tạo ra những hỡnh ảnh độc đỏo, đem lại hiệu quả thẩm mĩ

cao: “thang mõy”, “lưỡi gươm lập giữa trời xanh”, “chợ trời”, “sụng như

dải lụa xanh của cụ gỏi đẹp”, “nỳi như chiếc chộn xà cừ của khỏch say”, “súng trờn mặt bể trắng xúa như đầu bạc”… Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng

Cao Bỏ Quỏt cú phong cỏch thơ lóng mạn giống Lý Bạch là cú căn nguyờn. Những hỡnh tượng thiờn nhiờn kỡ vĩ, hoành trỏng, khoỏng đạt cựng với cỏc biện phỏp tu từ đó gúp phần thể hiện con người cỏ nhõn Cao Bỏ Quỏt trong thơ: một con người cú hoài bóo, khỏt vọng lớn lao. Đú là khỏt vọng cụng danh, sự nghiệp, khỏt vọng làm chủ thiờn nhiờn, khỏt vọng tự do. Qua những hỡnh tượng đầy tớnh thẩm mĩ ấy, ta thấy được tõm hồn phúng khoỏng, chớ khớ anh hựng và tấm lũng tha thiết đối với thiờn nhiờn của Cao Bỏ Quỏt.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 64 Để thể hiện khỏt vọng cỏ nhõn, ngoài việc sử dụng cỏc hỡnh tượng thơ khoỏng đạt, Cao Bỏ Quỏt cũn viết về cỏc nhõn vật lịch sử. Nhà thơ thường ca ngợi và tỏ lũng ngưỡng vọng những nhõn vật lịch sử cú chớ khớ, sức mạnh phi

thường. Cao Bỏ Quỏt ngợi ca Phự Đổng Thiờn Vương: Rồng nỏu ba năm, đời chưa ai biết,

Một sớm vựng dậy làm nờn sự việc phi thường. (Vịnh Đổng Thiờn Vương)

ễng ca ngợi Hưng Đạo Vương “Quột sạch bụi ngoài cừi mưu lược cao

siờu - Cụng lao đầy khoảng trời Nam sử xanh ghi chộp”. Kớnh phục danh

nhõn Chu Văn An, ụng viết: “Những toan một tay kộo mặt trời sắp lặn trở

lại” (Vịnh Chu An). ễng ngợi ca sự nghiệp khụi phục nhà Hỏn của Khổng

Minh - vị quõn sư của nhà Thục Hỏn thời Tam quốc, được coi là quõn sư xuất sắc một thời. Cao Bỏ Quỏt cũn bày tỏ sự kớnh phục đối với tài năng, tấm lũng

“trớ quõn trạch dõn” của Vũ Hầu. Qua đú muốn “Tiếp nối những gương người hiền tài xưa” để được “ngưỡng mộ nghỡn đời”.

ễng bày tỏ quan niệm sống của mỡnh trong bài thơ tiễn Trỳc Khờ ra nhận chức ở phủ Thường Tớn (Hà Tõy), đồng thời gửi cho ụng bạn già Lờ Hy Vĩnh. Nhõn đú, ụng nhắc đến Chu An (Tiều Ẩn) và Nguyễn Trói (Ức Trai) để núi đến khỏt vọng lập được cụng danh như người xưa. Thực chất, khỏt vọng này cú mầm mống từ cỏc trớ thức thời xưa: Khổng Tử, Nguyễn Trói, Nguyễn Cụng Trứ… Cao Bỏ Quỏt cũng mong muốn thực hiện theo lời cổ nhõn “Tam

thập nhi lập” (Ba mươi tuổi lập thõn ), “Tựu hữu đạo nhi chớnh yờn” (Noi theo người cú đạo đức, học vấn mà sửa chữa khuyết điểm của mỡnh cho đỳng). Nhưng quan niệm sống của Cao Bỏ Quỏt khụng chỉ bú hẹp trong phạm

vi chữ “danh”. ễng cho rằng cuộc đời cú ý nghĩa phải là cuộc đời hoạt động sụi nổi, cú cống hiến cho dõn, cho nước chứ khụng phải chỉ tỡm chốn an nhàn mà hưởng thụ. Lời thơ thật hào hựng, nú như cú vẻ tương đồng với những cõu

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 65

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 54 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)