Những hỡnh tượng tự họa tớnh cỏch cỏ nhõn

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 46 - 54)

7. Bố cục của khúa luận

2.2.2.Những hỡnh tượng tự họa tớnh cỏch cỏ nhõn

Trong thơ chữ Hỏn của Cao Bỏ Quỏt, ta được tiếp xỳc với một con người cú tớnh cỏch đẹp. Tớnh cỏch ấy được bộc lộ qua nhiều phương diện: phẩm chất, bản lĩnh cỏ nhõn; khỏt vọng cỏ nhõn; tỡnh yờu cỏ nhõn.

2.2.2.1. Những hỡnh tượng tự họa phẩm chất, bản lĩnh cỏ nhõn

Văn học trung đại sỏng tỏc trờn tư duy nghệ thuật: theo kiểu mẫu cú sẵn, mụ phạm, cụng thức. Khi muốn thể hiện phẩm chất, khớ tiết của bậc quõn tử, cỏc tỏc giả trung đại Việt Nam và một số nước chõu Á thường mượn cỏc thi liệu tựng, cỳc, trỳc, mai. Cao Bỏ Quỏt khi tự họa phẩm chất, bản lĩnh quõn tử của mỡnh cũng dựng cỏc hỡnh tượng ước lệ, tượng trưng ấy. Bốn người bạn của kẻ sĩ quõn tử đều cú mặt trong thơ ụng nhưng đỏng chỳ ý nhất là hỡnh tượng tựng và mai.

Tựng là một đề tài trong hệ thống đề tài “Đụng thiờn tam hữu” (ba người

bạn mựa đụng). So với hai người bạn khỏc là trỳc mai thỡ tựng là hỡnh

tượng tổng hợp hơn cả để tượng trưng cho phẩm chất của người quõn tử: sự chịu đựng khú khăn, thử thỏch, sống kiờn cường, khớ phỏch cứng cỏi, thanh cao, được dựng vào việc lớn, cú khả năng giỳp dõn, giỳp đời… Nhỡn chung

khi vịnh tựng, cỏc tỏc giả thường chỳ ý làm nổi bật tớnh chất tổng hợp của

những phẩm chất núi trờn. Tuy vậy, tựy hoàn cảnh cụ thể, mỗi người lại cú thể khai thỏc những khớa cạnh khỏc nhau của tựng. Chẳng hạn, Nguyễn Trói chỳ ý làm nổi bật đặc điểm của cõy tựng, qua đú núi lờn phẩm chất của người

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 49 quõn tử và cụng dụng của cõy tựng để khẳng định những khả năng đúng gúp

to lớn của kẻ sĩ đối với xó hội. Nguyễn Bỉnh Khiờm viết bài Tựng, vẫn núi

đến chớ khớ, tài năng nhưng mục đớch chớnh là bày tỏ thỏi độ đối với xó hội:

Dụng chi tắc hành, xả chi tắc tàng Thựy văn tài đại nan vi dụng (Dựng đến thỡ ra, khụng thỡ về Ai bảo cõy to là khú dụng)

Cũn cõy tựng trong thơ Cao Bỏ Quỏt một mặt tượng trưng cho khớ tiết kẻ sĩ: khớ phỏch xung hàn, chịu đựng rột mướt qua suốt những ngày đụng thỏng giỏ; mặt khỏc là phương tiện biểu đạt thỏi độ của tỏc giả đối với xó hội. ễng viết:

Thượng hữu bỏn tử chi tựng bỏch, Đột ngột đống cửu nhi tương vương. Cẩu phất khớ vu triết tượng,

Cố vụ thủ hồ kờ thờ dữ dự chương. Nhi hà tiễn phạt chi đương ?

(Đằng tiờn ca)

(Trờn đú cú cõy tựng, cõy bỏch chết một nửa.

Nhưng vẫn cựng nhau đứng trơ trơ giữa trời rột mướt. Vớ phỏng cú người thợ giỏi biết dung, khụng bỏ nú,

Thỡ những hạng cõy như bồ kết và chướng nóo kia cú đỏng kể vào đõu.

Vậy mà cũn đẵn phỏ nú thỡ cú đỏng khụng ?)

Cú thể lớ giải tại sao cõy tựng trong thơ Cao Bỏ Quỏt lại mang ý nghĩa như vậy nếu căn cứ vào hoàn cảnh sỏng tỏc của bài thơ: ụng vừa bị tra tấn bằng roi, vừa bị lờ kộo, thể xỏc bị tả tơi. Mặc dự vậy, ta vẫn thấy con người

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 50 Cao Bỏ Quỏt thật xứng đỏng với nhận xột của Thương Sơn, người bạn thõn đương thời:

Vốn cú tớnh cỏch của cõy tựng bỏch,

Khụng trỏi với tư thế hiờn ngang trong buổi trời đụng giỏ lạnh (Đề Cỳc Đường thi hậu)

Bờn cạnh cõy tựng, mai cũng là một hỡnh ảnh tượng trưng cho phẩm chất của kẻ sĩ quõn tử. “Ngự sử mai, trỳc quõn tử, trượng phu tựng”, mai được tụn vinh lờn hàng “ngự sử”, chức quan giỏm sỏt và can giỏn vua. Trong đời mỡnh, Cao Bỏ Quỏt quý nhất hoa mai. ễng vớ mỡnh như giống hoa thanh tao ấy:

Cao lang chỉ tự mai hoa sấu

(Du Tõy Hồ bỏt tuyệt. Kỳ ngũ) (Chàng Cao gầy gũ giống hệt cành mai)

Liờn diệp tư cụng tử, Mai hoa đói thủy tào.

(Đề Trần Thận Tư học quỏn, thứ Phương Đỡnh vận. Kỳ cửu) (Thấy lỏ sen mà nhớ đến cụng tử,

Hoa mai đang đợi khỏch đi đường sụng)

Hoa mang phẩm chất của con người, cho nờn nhỡn thấy hoa lại nhớ đến người, tao nhõn mặc khỏch nhớ tao nhõn mặc khỏch, hoa mai đợi bạn tri õm, những tõm hồn đẹp luụn hướng về nhau.

Kớnh phục phẩm chất đẹp của Cao Bỏ Quỏt, người đời sau ngợi ca ụng là

kẻ sĩ mang trỏi tim hoa mai, cõy mai vừ của làng Phỳ Thị.

Nhưng đối với loài hoa quý ấy, cỏi tuyệt đẹp nhất đời ấy, ụng muốn

“cụng cộng húa” để người đời cựng hưởng: Thớ tương mai tử trịch sơn gian, Nhất ỏc thanh tư ký bớch loan.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 51

Ký thủ lai thời xuõn sắc hảo, Dữ nhõn cộng tỏc họa đồ khan.

(Tài mai)

(Thử đem hột mai nộm lờn trờn nỳi,

Một nắm giống thanh tao gửi lờn ngọn đỏ xanh. Hóy nhớ lấy: sau này, khi vẻ xuõn tươi tốt,

Sẽ thành một bức tranh cho mọi người xem chung)

Với việc làm bỡnh thường: cầm một nắm hạt mai nộm tung lờn nỳi, ụng hỡnh dung khi xuõn về nú sẽ trở thành bức tranh cho mọi người xem chung. Điều này khiến người đọc liờn tưởng đến những thế hệ tương lai mà những người như Cao Bỏ Quỏt hằng ấp ủ, nung nấu, nuụi dưỡng cho đất nước tươi

đẹp sau này. “Mai cốt cỏch, tuyết tinh thần”, cho nờn gieo mai là ước ao

trong lũng mỗi người dõn Việt đều trồng loài hoa quõn tử, dẹp bớt ươn hốn, kốn cựa nhỏ nhen. Một ước mơ thật cao đẹp !

Đối với Cao Chu Thần, đó làm người thỡ phải sống trong sạch thẳng thắn và phải cú bản lĩnh, phải trỏnh xa những thúi xấu: chạy theo danh lợi, ham muốn nhỏ nhặt. tầm thường, yờn phận, theo thời… Cỏi cơ bản là phải giữ cho được khớ tiết trong sạch. Điều này khiến ụng liờn tưởng đến hai loài hoa đẹp là hoa sen và hoa lan.

Nếu hỡnh tượng cõy tựng, cõy mai bắt nguồn từ những ước lệ cú sẵn

trong truyền thống thỡ hoa sen là sỏng tạo bắt nguồn từ mối liờn hệ trực tiếp với đời sống dõn gian. Nhiều lần hoa sen xuất hiện trong thơ Cao Bỏ Quỏt là

ẩn dụ cho một cuộc đời thanh cao, thanh khiết trong mọi hoàn cảnh: “Gần

bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn”. ễng miờu tả khỏ cụ thể về loại hoa này: Vi hoa dương tỏc liờn,

Hương thanh, cỏn trực tư dung tiờn.

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 52

sở tồi hữu thi kiến ký nhõn thứ kỳ vận, ca dĩ họa chi)

(Làm hoa nờn làm hoa sen,

Hương thanh, thõn thẳng, dỏng điệu xinh tươi)

Cú lỳc ụng khụng miờu tả về cõy sen mà khỏi quỏt phẩm chất thanh cao của nú:

Vũ tế khụng vụ võn, Thiờn sắc oỏnh pha ly. Đỡnh đỡnh chiếu cụ ảnh, Khoỏng tai cao thế tư !

(Bồn liờn thi đỏp Di Xuõn thứ vận) (Mưa tạnh trời quang đóng,

Trời trong như pha lờ. Rỡ ràng soi búng lẻ,

Thoỏt tục dỏng thanh tao !)

Nhưng chẳng phải ai cũng trõn trọng giỏ trị, phẩm chất của loài hoa đẹp này, nờn Cao Bỏ Quỏt bày tỏ sự thương cảm đối với cụ gỏi bỏn hoa hay với chớnh bản thõn:

Tục tử bất giải thỳ, Nhan sắc độc sầu thựy.

(Bồn liờn thi đỏp Di Xuõn thứ vận) (Kẻ phàm phu hiểu gỡ lớ thỳ,

(Nờn) vẻ mặt (cụ) đành ủ rũ buồn)

Cao Bỏ Quỏt cũn mượn hỡnh ảnh bụng sen để khu biệt mỡnh với thế tục:

Thủ bả liờn hoa tiếu tự tri,

(Vón du Sài Sơn vũ hậu đăng sơn đầu đề bớch. Kỳ nhị)

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 53

(Tay cầm bụng hoa sen, mỉm cười, mỡnh tự biết mỡnh)

“Với Cao Bỏ Quỏt - một con người mang tõm hồn một thi sĩ, mang bản lĩnh của một lónh tụ phong trào nụng dõn khởi nghĩa, chỉ cú đúa hoa sen là vẫn đỏ như ngày trước(…) cho dự cuộc đời khụng ngừng chảy trụi, cho dự cỏc thế hệ con người lần lượt đi qua mà khụng cũn trở lại trờn thế giới này”

[8, tr. 191]:

Vinh khụ tứ thập dư niờn sự, Chỉ hữu hà hoa tự cựu hồng.

(Hương Giang tạp vịnh) (Việc đời hơn bốn mươi năm cú lỳc thịnh lỳc suy, Chỉ những đúa hoa sen là vẫn đỏ thắm như ngày trước)

Cao Bỏ Quỏt cũn khẳng định đến mức tuyệt đối vẻ đẹp của hoa lan:

Trinh tư cửu giỏc phong sương thục, Lương tiết ninh bi tuế nguyệt tàn.

(Bồn lan họa Di Xuõn thứ vận) (Dỏng vẻ trong trắng từ lõu đó dày dạn giú sương, Tiết thỏo thanh cao hỏ buồn vỡ năm thỏng hết)

ễng coi mỡnh như hoa lan cụi quạnh tỏa hương thơm ở chỗ tối tăm:

Cụ lan ỏm kỳ hinh. Liờu vi khụng ngoại õm, U hưởng dục thựy thinh ?

(Độc thi)

(Cõy lan đơn độc, thơm khụng ai biết. Cứ ngõm vọng ra ngoài trời,

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 54 Cao Bỏ Quỏt cú làm một bài thơ so sỏnh hoa lan với người quõn tử (Lan tỉ quõn tử). Giữa hai đối tượng này giống nhau ở sự trang nhó, trong sạch, thơm tho. Cõu kết bài thơ là lời khẳng định:

Nữu tận bạn dung thường

(Xột cho cựng, lan là bạn của hoa sen)

Ca ngợi sen, lan cũng là để ca ngợi tớnh cỏch, lối sống đẹp đẽ, thanh cao đồng thời cũng để động viờn mỡnh giữ lấy phẩm chất, bản lĩnh cao đẹp đú.

Viết về cỏc loài hoa trờn, Cao Bỏ Quỏt sử dụng cỏc thủ phỏp so sỏnh (Hoa lan với người quõn tử), miờu tả, đối lập để làm nổi bật đức tớnh cao quý, trong sạch của mỡnh.

Khụng chỉ mượn cỏc loài hoa thanh cao để thể hiện phẩm chất, bản lĩnh của mỡnh mà Cao Bỏ Quỏt cũn gửi gắm tư tưởng vào hỡnh ảnh những loài chim quý: chim hồng, chim hạc, chim bằng. Với tớnh tỡnh phúng khoỏng và tự tin ụng tự vớ mỡnh như chim hạc đen (huyền hạc) đơn độc đậu ở non xanh:

Hồng hộc cao phi thanh võn thượng, Huyền hạc độc tỳc thanh sơn bàng.

(Đụng Tỏc Tuần phủ tịch thượng ẩm) (Chim hồng, chim hộc bay tớt tận mõy xanh,

Chim hạc đen ngủ một mỡnh bờn sườn nỳi)

“Chim hồng”, “chim hộc” là hai loài chim lớn thường bay rất cao, tượng

trưng cho con người cú chớ khớ lớn, ở đõy chỉ ụng Tuần phủ Đụng Tỏc Nguyễn Văn Lý. “Chim hạc đen” tượng trưng cho người ẩn dật. Họ Cao vớ

mỡnh như loài chim này, ụng gọi mỡnh là “tản nhõn”. Tỏc giả mượn những

hỡnh tượng này để bộc lộ phẩm chất tốt đẹp. Dự sống theo lối nào thỡ cả hai đều đỏng trõn trọng, đỏng ngợi ca vỡ cả hai lối sống trờn đều là phong cỏch sống đẹp. Đối lập với phong cỏch sống đẹp ấy là cuộc sống của loài chim hoàng điểu suốt đời chỉ biết tỡm chỗ kiếm ăn:

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 55

Hoàng điểu hoàng điểu quy thực trường

(Đụng Tỏc Tuần phủ tịch thượng ẩm) (Cũn những con chim vàng thỡ về chỗ kiếm ăn)

Cao Bỏ Quỏt khinh thường kiểu sống luồn cỳi, xu nịnh giống như loài chim sống ở dưới thấp như chim sỏo (Vịnh cự dục). Nhiều lần nhà thơ vớ mỡnh như con chim hạc ốm, chim hồng đau đó bao lõu khụng cũn hy vọng nờn lại chắp cỏnh bay trờn đường bay rộng lớn của chim bằng, chim hạc lẻ loi… để bày tỏ sự bất món với xó hội, sự đối lập với thế tục đen bạc:

Độc hạc bất tằng tiờu kớnh ảnh (Ký hận. Kỳ nhất)

(Con hạc lẻ khụng hề quờn chiếc búng trong gương) Bệnh hạc thương hồng vọng dĩ cụ,

Sỏp linh kim tạm tỏ bằng đồ.

(Thuyền hồi quỏ bắc dữ, dư bóo bệnh, sổ nhật hỹ, dạ bỏn đăng tường tứ vọng, thờ nhiờn độc hữu hương quan chi cảm, nhõn giản Trần Ngộ Hiờn) (Chim hạc ốm, chim hồng đau, hy vọng đó dừng lại, Nay lại chắp cỏnh tạm mượn đường bay của chim bằng) Cố ưng kờ hạc đồng thờ địa,

(Đoàn Tớnh lõm hành bả tửu vi biệt, tẩu bỳt dữ chi)

(Đó đành rằng đấy là chỗ chim hạc phải sống chung với gà)

Túm lại, Cao Bỏ Quỏt đó tự khắc họa phẩm chất, bản lĩnh quõn tử của mỡnh qua nhiều nguồn liệu khỏc nhau. Qua những nguồn chất liệu ấy, nhà thơ chọn lọc những phẩm chất tiờu biểu, đẹp đẽ sỏng tạo thành hỡnh tượng sinh động về một nhà thơ cú phẩm chất cao đẹp. Cao Bỏ Quỏt tự đối lập mỡnh với

Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp

Lưu Thị Vân K33A Ngữ Văn 56 cả xó hội. Cỏch sống thanh cao của ụng khụng bị thúi thường hoen ố mà trỏi lại nú luụn tỏa sỏng qua mỗi hành động, cử chỉ, lời núi. Khi “bộ cỏnh luõn

thường đó rỏch bươm, danh phận mờ mịt” [12, tr. 165], Cao Bỏ Quỏt vẫn kiờn trỡ lối sống cao khiết, giữ mỡnh trong sạch. Khớ phỏch, bản lĩnh, phẩm

chất của ụng quả đó gặp tỏc giả Ly tao (Khuất Nguyờn) ở chỗ “Đời đục, ta

trong / Đời say, ta tỉnh”. Ta thấy một con người cỏ nhõn, cỏ thể Cao Bỏ

Quỏt hiện lờn sừng sững trong thơ với những phẩm chất, bản lĩnh cao đẹp ngời ngời.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật thể hiện con người cá nhân trong thơ chữ hán cao bá quát (Trang 46 - 54)