Hoạt động Cách vẽ:

Một phần của tài liệu ga mi thuat, thucong tieu hoc (Trang 80 - 83)

III. Hoạt động dạy học: –

2Hoạt động Cách vẽ:

- Gv dùng hình minh hoạ và gợi ý: - Nghe. + Vẽ hình: vẽ 2 đờng thẳng song song

+ Chia thành các khoảng đều nhau

+Vẽ hoạ tiết vào các khoảng đó cho phù hợp

+ Cuối cùng là tô màu cho đờng diềm,có thể tô màu cho cả nền váy.

3 Hoạt động 3 - Thực hành:

- Gv yêu cầu hs thực hành vẽ trang trí đờng diềm vào hình chiếc váy T37 VTV

- GV bao quát sát lớp, hớng dẫn hs vẽ bài

- Nhắc HS khi tô màu chú ý tô màu nền phải khác với màu của hoạ tiết

+ vẽ thực hành

4 Hoạt động 4 - Nhận xét, đánh giá:

- Gv cùng hs nhân xét một số bài vẽ: + Bài đẹp: Hình vẽ rõ hoạ tiết đờng diềm

- Thực hiện . - Nhận xét tiết học, liên hệ

3. Củng cố, dặn dò:

Nhắc hs về nhà vẽ tiếp nếu cha xong và quan sát các cây hoa. - Nghe.

____________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011.

Mĩ thuật (Lớp 2)

Tiết 32:THờng thức mĩ thuật tìm hiểu về tợng

I. Mục tiêu:

- HS có ý thức giữ gìn trân trọng những tác phẩm điêu khắc II. Đồ dùng

* Giáo viên:Tranh ảnh một số tợng đài, tợng cổ, Tợng Bác Hồ cỡ nhỏ… * Học sinh: Vở tập vẽ, tranh tợng su tầm nếu có .

III. Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra VTV dụng cụ vẽ + Cá nhân - Nhận xét

2. Bài mới

*Giới thiệu bài

*Hoạt đông 1 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài.

+ GV cho HS quan sát tranh vẽ Bác Hồ và tợng Bác gợi ý + quan sát, nhận xét + Tranh và tợng có gì khác nhau.( + Tranh đợc vẽ trên giấy,

vải tờng bằng chì, màu..vv.…

+ Tợng thì đã tạc, nặn bằng gỗ, đá, xi măng..vv)

+ GV cho HS quan sát một số ảnh chụp một số bức tợng vổ nổi tiếng

+ quan sát + GV giới thiệu tợng Vua Quang Trung và hỏi:

+ Tợng Vua Quang Trung có t thế (dáng vẻ) ra sao?.

* Giáo viên phân tích : Tợng vua Quang Tung là tợng đài kỉ niệm chiến trờng Ngọc Hồi - Đống Đa…

GV: Giới thiệu tiếp ảnh chụp tợng Hiếp Tôn Giả và gợi ý + quan sát nhận xét + Hình dáng của pho tợng thế nào?.

Tợng đợc làm bằng gì?.

* GV tóm tắt : Tợng phật có ở đình chùa. Tợng Hiếp Tôn giả đợc đặt ở chùa Tây Phơng – Hà Tây. ..

- GV cho HS quan sát ảnh chụp tợng Võ Thị Sáu và hỏi + Tợng Chị Võ Thị Sáu đợc tác với hình dáng ra sao?.

* GV tóm tắt : Tợng chị Võ Thị Sáu đợc tác giả mô tả trong dáng đứng hiên ngang, . … 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng hợp các kiến thức cần nhớ – Liên hệ ______________________________________ Mĩ thuật (Lớp 3)

Tiết 32: nặn, vẽ hoặc xé dán hình dáng ngời I. Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết hình dáng của ngời đang hoạt động . - HS biết cách nặn, vẽ hoặc xé dạn đợc một dáng ngời.

- HS nhận ra vẻ đẹp sinh động của con ngời.

II.Đồ dùng:

* Giáo viên: Tranh ảnh một số dáng ngời khác nhau.

Một số hình nặn đơn giản + giấy màu, đất nặn * Học sinh: VTV, giấy màu, đất nặn, màu vẽ.

III.Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra dụng cụ học vẽ của HS. + Cá nhân

2.Bài mới *Giới thiệu bài

- GV giới thiệu một số hình nặn + Nghe giới thiệu *Hoạt dộng 1: Quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát tranh ảnh và gợi ý. + quan sát, nhận xét + Những ngời trong bức tranh

+ Con ngời có những bộ phận nào là chính? + GV yêu cầu 1 vài HS lên mô tả lại 1 số hoạt động của con ngời.

+ thực hiện yêu cầu.

Hoạt động 2: Cách nặn, vẽ hoặc xé dán

* Cách nặn : (có 2 cách)

Cách 1: Nặn các bộ phận trớc rồi ghép dính với nhau.

+ nghe hớng dẫn

+ Thêm các chi tiết nh mắt, mũi, tóc, mũ…

rồi tạo dáng theo ý thích.

C2: Từ một thời đất dùng dao đẽo gọt thành các bộ phận chi tiết rồi tạo dáng.

* Hoạt động 3 : Thực hành

- GV yêu cầu HS tự chọn một cách nặn, vẽ hoặc xé dán 1-2 dáng ngời.

+ Thực hành - Gv bao quát lớp, gợi ý hớng dẫn theo từng

bài của HS.

- GV cùng HS nhận xét 1 số bài về

3. Củng cố, dặn dò:

Một phần của tài liệu ga mi thuat, thucong tieu hoc (Trang 80 - 83)