Củng cố,dặn dò: Nhắc nhở HS về nhà su tầm tranh ảnh

Một phần của tài liệu ga mi thuat, thucong tieu hoc (Trang 34 - 49)

về đề tài an toàn giao thông.

- Nghe.

Thứ t ngày 23 tháng 3 năm 2011. Kĩ thuật (Lớp 5)

Tiết 28 : lắp máy bay trực thăng (t2) I. Mục tiêu:

- Học sinh chọn đúng đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.

- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn tính cẩn thận.

II. Đồ dùng:Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

- Nêu quy trình máy bay trực thăng (T1) 2. Bài mới: Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Chọn chi tiết

- Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.

? Học sinh thực hành lắp.

- Học sinh thực hành lắp từng bộ phận. - Lắp thân và đuôi máy bay.

- Lắp sân ca bin và giá đỡ. - Lắp ca bin.

- Lắp cánh quạt. - Lắp càng máy bay.

- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.

* Hoạt động 3: Lắp ráp máy bay.

- Hớng dẫn học sinh thao tác lắp ráp. - Giáo viên bao quát, giúp đỡ.

* Hoạt động 4: Trng bày sản phẩm.

? Học sinh trng bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.

*Hoạt động 5:

- Hớng dẫn học sinh tháo lắp, cất đồ dùng.

- Học sinh chọn, nêu tên các chi tiết. - Quan sát. - Học sinh trng bày sản phẩm, bình chọn sản phẩm đẹp. - Học sinh tháo cất các chi tiết, cắt xếp đồ dùng.

3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung. - Liên hệ- nhận xét. - Nghe. _____________________________________ Kĩ thuật (Lớp 4)

Tiết 28: Lắp cái đu (T2) I. Mục tiêu :

- Học sinh chọn đúng và đủ đợc các chi tiết để lắp cái đu

-Lắp đợc từng bộ phận và lắp giáp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu cái đu đã lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới

* HĐ 1: Học sinh thực hành lắp cái đu

- Cho học sinh quan sát mô hình mẫu

- Quan sát các bớc lắp theo quy trình thực hiện sách giáo khoa

* Cho học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu

- Giáo viên đến từng nhóm để kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng

* Lắp từng bộ phận

- Cho các nhóm thực hành

- Giáo viên nhắc nhở một số điểm sau :

Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ ( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu )

Thứ tự bớc lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu

Vị trí của các vòng hãm * Lắp giáp cái đu

- Cho học sinh quan sát H1 – SGK, mẫu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu

- Giáo viên quan sát theo dõi để kịp thời uốn nắn bổ xung cho học sinh còn lúng túng

* HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập

- Cho học sinh trng bày sản phẩm - Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả.

- Học sinh tự kiểm tra - Học sinh quan sát mẫu - Học sinh chọn các chi tiết

- Học sinh thực hành - Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát mẫu và lắp giáp hoàn thiện cái đu - Các nhóm trng bày sản phẩm

3.Củng cố,dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp

- Nghe.

Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011. Mĩ thuật(Lớp 1)

Tiết 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu Vào hình vuông và đờng diềm I. Mục tiêu:

- Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp của hình vuông và đờng diềm có trang trí.

- HS biết cách vẽ tiếp hoạ tiết theo hớng dẫn vào hình vuông và đờng diềm và tô màu theo ý thích.

- HS thêm yêu mến thiên nhiên hoa lá

II. Đồ dùng:

*Giáo viên: Tranh trang trí hình vuông,đờng diềm * Học sinh: Vở tập vẽ, đồ dùng

III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra: Đồ dùng của HS B. Bài mới:

* Hoạt động 1 - Giới thiệu bài:

- Cá nhân. - Nghe. - GV một số tranh trang trí đã chuẩn bị nh trang trí

hình, trang trí đờng diềm,… + Hs quan sát tranh nghe giới thiệu

* Hoạt động 2 - Cách vẽ tiếp hình và vẽ màu:

- GV cho HS quan sát hình minh hoạ và gợi ý” + HS quan sát . - ở hình vuông em cần vẽ thêm hoạ tiết gì?(Vẽ thêm 2

cánh hoa ở giữa và 2 bông hoa ở 2 góc)

+Vẽ thêm hoạ tiết gì cho đờng diềm?(Vẽ thêm hình hoa, đờng kẻ và hình vòng cung)

* Cách vẽ:

+ Những hoạ tiết giống nhau thì phải vẽ bằng nhau.

- Gv gọi 1 vài học sinh lên bảng vẽ vào hình minh hoạ +Hs thực hành trên bảng

* Cách tô màu:

+ Những hoạ tiết giống nhau thì tô cùng một màu. +Tô màu gọn gàng trong hình vẽ,tô đều màu

* Hoạt động 3 - Thực hành:

- Gv yêu cầu hs vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông

và đờng diềm trang 33 VTV +HS thực hành (Cá nhân) - Gv bao quát lớp hớng dẫn hs vẽ bài

* Hoạt động 4 - Nhận xét, đánh giá:

- GV hớng dẫn HS đánh giá . - Thực hiện theo nhóm 4. - Gv nhận xét chung, xếp loại

- Nhận xét tiết học:

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc hs về nhà quan sát đàn gà - Nghe.

Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011. Mĩ thuật (Lớp 2)

Tiết 28: vẽ thêm hình và màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kiến thức vẽ hình và màu + Học sinh vẽ đợc hình và tô màu theo ý thích - HS thêm yêu mến con vật

II. Đồ dùng:

* Giáo viên: Tranh dân gian vẽ gà + bộ tranh ảnh về gà * Học sinh:Vở tập vẽ, chì, màu . .…

III. Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh + Học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập - Nhận xét

2.Bài mới

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về gà + Nghe * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình tranh phóng to và gợi ý

+Học sinh quan sát, nhận xét tranh

+ Trong tranh đã vẽ hình gì?(Vẽ hình con gà trống và hai chú gà con)

+ Có thể vẽ thêm hình ảnh gì để thành một bức tranh? (Ví dụ: Gà mài và gà con gà con khác, cây cối vv)…

+ Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh, ảnh để nhận biết màu sắc của con gà và các hình ảnh khác.

+ Quan sát * Họat động 2: Chách vẽ thêm hình và màu

* Cách vẽ hình: GV minh hoạ

+ Tìm hình định vẽ ( con gà, cây, nhà )…

+ Sắp xếp hình ảnh phù hợp với hình đã vẽ (Có hình ảnh chính, phụ)

* Cách vẽ màu:

- Tô màu theo ý thích, tô gon gàng, đều màu ( màu có đậm có sáng thì bài vẽ sẽ sinh động)

Hoạt động 3 Thiện hành

- Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm 4 + Học sinh thực hành - Giáo viên quan sát lớp gợi ý hớng dẫn học sinh vẽ bài

- Cho học sinh xem bài và trao đổi với nhau về màu sắc của các bức tranh.

Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên treo các bài vẽ cùng các học sinh nhận xét . + Nhận xét bài - Giáo viên cho học sinh tự chọn bài mình thích + Thực hiện - Giáo viên nhận xét chung, xếp loại

- Liên hệ - nhận xét tiết học

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc học sinh về nhà su tầm tranh,ảnh về con vật

- Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, bút vẽ vv… - Nghe. _________________________________________

Mĩ thuật (Lớp 3)

Tiết 28: vẽ trang trí- Tô màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu biết thêm về cách vẽ màu và tìm màu. - HS biết vẽ đợc màu vào hình có sắn theo ý thích.

- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.

II. Đồ dùng:

Bài vẽ của học sinh năm cũ. * Học sinh: + Vở tập vẽ, màu vẽ

III.Hoạt động dạy - học: 1.Kiểm tra

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. + Cả lớp

2. Bài mới *Giới thiệu bài

- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật lọ hoa. + Nghe.

*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- GV cho HS quan sát hình tranh phóng to và gợi ý. + Quan sát, NX + Tranh vẽ hình gì?(Tranh vẽ hình lọ hoa sen đặt trên tấm

thảm)

+Lọ hoa đợc sắp xếp ở vị trị nào?(Lọ hoa đợc vẽ giữa tranh)

- Em thích tô lọ hoa màu gì ?( Ví dụ: hoa sen màu hồng, màu trắng, lọ màu xanh vv)…

* Hoạt động 2:

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài của học sinh lớp trớc và hớng dẫn

- Quan sát cá nhân + Có thể vẽ màu ở xung quanh trớc giữa sau hoặc ngợc lại.

+ Nên thay đổi hớng nét vẽ cho sinh động hơn.

+ Lọ hoa là hình ảnh chính nên tô màu sáng để nêu rõ trọng tâm

*Hoạt động 3: Thực hành

- GV yêu cầu học sinh chọn theo ý thích và tô hình tranh T37 VTV

+ Học sinh thực hành.

- Giáo viên bao quát lớp, gợi ý hớng dẫn học sinh theo từng bài cụ thể.

Nhận xét, đánh giá

- GV cùng học sinh nhận xét một số bài. + Hs tự chọn bài theo ý thích

- Giáo viên cho học sinh tự chọn bài đẹp theo ý mình. +Cá nhân - Giáo viên nhận xét chung, xếp loại.

3. Củng cố, dặn dò:

- NX giờ học… - Nghe.

Tuần 29

Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.

Thủ công(Lớp 1)

Tiết 29: Cắt , dán hình tam giác (Tiết 2)

I . Mục tiêu :

- Học sinh biết cách cắt , dán hình tam giác đúng , đẹp . - Trình bày sản phẩm đẹp .

- Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập. II .

Đ ồ d ựng :

1.GV : 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu, 1 tờ giấy kẻ ô ly cỡ lớn 2. HS : Giấy màu , vở kẻ ô ly, bút chì , hồ dán , vở thủ công.

III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò .

1. Kiểm tra :

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Nhận xét .

2. Bài mới :

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực

hành .

- GV nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo 2 cách .

- GV quan sát , giúp đỡ các em còn còn lúng túng .

- Nhắc học sinh phải ớm hình vuông trước khi dán .

* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

- Cho học sinh trình bày 1 số sản phẩm đẹp .

3. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên nhận xét giờ . - Về nhà chuẩn bị cho bài sau .

- Mở sự chuẩn bị - 2- 3 HS nêu - Nhận xét. - Thực hành trên giấy. - Tiến hành kẻ , cắt , dán hình tam giác. - Trình bày sản phẩm . - Bình chọn sản phẩm đẹp . - Nghe. ________________________________________

Mĩ thuật (lớp 5)

Tiết 29:Tập nặn tạo dáng - đề tài ngày hội I. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc nội dung của một số ngày lễ hội - HS biết cách nặn và sắp xếp hình nặn theo chủ để

- HS yêu mến quê hơng, biết trân trọng các phong tục tập quán.

II. Chuẩn bị:

* Giáo viên: Tranh ảnh về ngày lễ hội, đất nặn (giấy màu, hồ dán )… * Học sinh : Tranh ảnh su tầm, đồ dùng giấy màu..

* III. Lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ

- GV kiểm tra tài liệu su tầm của hs + Cá nhân Nhận xét

2.Bài mới

*Giới thiệu bài.

- GV giới thiệu những tranh, ảnh về lễ hội đã chuẩn bị.

*Hoạt động 1

Tìm chọn nội dung,đề tài

- Gv yêu cầu học sinh kể về những ngày lễ hội mà mình biết(Ví dụ : Hội Đền Hùng,lễ hội Tây Thiên, hội chọi trâu ở Lập Thạch, hội làng)

+ 2 – 3 HS nêu

+ GV gợi ý để học sinh nhận thấy các hoạt động diễn ra trong ngày hội

- GV yêu cầu HS kể lại một hoạt động mà hình thích trong ngày hội

+ HS kể

*Hoạt động 2: Cách nặn

- GV nhắc HS nhớ lại cách nặn và nặn mẫu một hình cho hs quan sát

+ HS nghe hớng dẫn + Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc nặn từ

thời đất dùng dao gọt đẽo thành hình nhân vật. + Nặn thêm các hình ảnh phục và chi tiết.

Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài

* Lu ý : Nặn thêm các chi tiết đặc trng cho ngày hội nh khăn, áo,cờ trống . để không khí ngày hội… thêm tng bừng.

*Hoạt động 3: Thực hành

- GV chia HS làm 2 đến 3 nhóm và chọn nội dung để nặn hoặc xé dán về đề tài lễ hội.

+ HS thực hành - GV bao quát lớp, hớng dẫn gợi ý cho học sinh

theo từng nhóm cụ thể.

+ Nhắc nhở học sinh chú ý tạo dáng hoạt động cho sinh động

Nhận xét, đánh giá

- GV bày bài của các nhóm rồi cùng cả lớp nhận xét về.

+ HS nhận xét bài - Liên hệ : Nêu ý nghĩa và vai trò của các hoạt

động lễ hội trong đời sống tinh thần của con ngời.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhắc HS về nhà vẽ tranh đề tài lễ hội và su tầm

một số đầu báo, tạp chí.. - Nghe. ___________________________________

Thủ công(Lớp 2)

Tiết 29: Làm vòng đeo tay I. Mục tiêu:

- HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy. - Làm đợc vòng đeo tay.

- Thích làm đồ chơi, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình làm ra.

II. Đồ dùng:

- GV: Mẫu vòng đeo tay bằng giấy, quy trình làm vòng đeo tay, giấy thủ công, kéo.... - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới:

- Giấy thủ công, kéo, hồ dán

* HĐ1 : Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét:

+ GV giới thiệu mẫu vòng đeo tay - Vòng đeo tay đợc làm bằng gì ? - Có mấy màu ?

* HĐ2 : GV hớng dẫn mẫu:

+ Bớc 1 : Cắt thành các nan giấy : Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô

+ Bớc 2 : Dán nối các nan giấy : dán nối các nan giấy cùng màu thành 1 nan giấy dài 50 ô đến 60 ô. Làm 2 nan nh vậy + Bớc 3 : Gấp các nan giấy : dán đầu của 2 nan nh H1. gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát mép nan, lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự nh trên cho đến hết 2 nan giấy. Dán phần cuối của 2 nan lại, đ- ợc sợi dây dài

+ Bớc 4 : Hoàn chỉnh vòng đeo tay : Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, đợc vòng đeo tay bằng giấy

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Về nhà tập gấp lại vòng đeo tay.

+ HS quan sát + 2 – 3 HS nêu + HS tập gấp vòng đeo tay bằng giấy. - Nghe ____________________________________________________________ Thứ ba ngày 29 tnáng 3 năm 2011 Thủ công(Lớp 3) Tiết 29: Làm đồng hồ để bàn ( T2 ) I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn. - Hs làm được đồng hồ để bàn đúng qui trình kĩ thuật.

- Hs có ý thức trong giờ học ,yêu quý sản phẩm mình làm ra.

II. Đồ dùng:

- Đồng hồ để bàn.

- Qui trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy màu, giấy trắng, kéo, bút màu, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra:

- Giờ trước em học bài gì?

- Nêu các bước làm đồng hồ để bàn? - Nhận xét. 2. Bài mới: * HĐ1: Học sinh thực hành: - Nêu cách làm. - GV nhận xét, nhắc lại qui trình làm đồng hồ để bàn: + 2 – 3 HS nêu + 2 – 3 HS nêu

+ Cắt giấy.

+ Làm các bộ phận của đồng hồ.

Một phần của tài liệu ga mi thuat, thucong tieu hoc (Trang 34 - 49)