II .Thiết bị dạy học:
b. Hoạt động2: Hớng dẫn cách kẻ.
- Giáo viên hớng dẫn mẫu - Hớng dẫn kẻ hình tam giác.
- Xác định 3 điểm ( 3 đỉnh ) trongđó có 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô .Lấy điểm giữa của cạnh đối diện là điểm 3 .Nối 3 đỉnh đợc tam giác - Kẻ hình tam giác cách 2 ( Nh cách 2 hình chữ nhật ) 3. Củng cố, dặn dò: - Mở sự chuẩn bị - Quan sát và nhận xét mẫu - Các vật có hình tam giác là: cái bánh ga tô , thớc ..… - Quan sát cô làm mẫu . - Thực hành trên giấy
- Thao tác thử trên giấy. - tập cắt theo 2 kiểu theo tờ giấy của học sinh
- Giáo viên nhận xét giờ . - Về nhà chuẩn bị cho bài sau .
__________________________________________
Mỹ thuật (Lớp 5)
Tiết 28: Vẽ theo mẫu mẫu có hai hoặc ba đồ vật (vẽ màu)–
I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc đặc điểm về hình dáng,màu sắc và cách sắp xếp các đồ vật. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có 2 đến 3 đồ vật .
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Mẫu vẽ (2 đến 3 đồ vật nh lọ hoa, quả )… Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và thiếu nhi * Học sinh : Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu, chì .… * III. Lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV ổn định học sinh, kiểm tra đồ dùng học vẽ của học sinh
+ Học sinh chuẩn bị đồ dùng sách vở
Nhận xét
2.Bài mới
*Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và thiếu nhi.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV bày một số mẫu khác nhau và gợi ý để học sinh nhận ra cách bày mẫu đẹp
+ HS quan sát - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về + HS quan sát, NX. + Tỉ lệ chung của mẫu vẽ.
+ HS quan sát mẫu nằm trong khung hình gì?.
+ Hình dáng đặc điểm của các vật mẫu( VD: Vật nào cao, vật nào thấp, vật nào to, nào nhỏ…
+ Màu sắc, đậm nhạt của vật mẫu?( + VD: Lọ hoa
màu gì, nó thuộc màu sáng hay màu tối). * GV xét bổ sung các câu trả lời của hs
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý cách vẽ và minh hoạ + HS nghe hớng dẫn + Quan sát mẫu, ớc lợng tỉ lêh chung của mẫu và vẽ
khung hình .
+ Tìm tỉ lệ riêng của từng vật mẫu phác đờng trục. + Tìn tỉ lệ các bộ phận của vật rôi phác hình dáng các vật bằng nét thẳng.
+ Xác định mảng màu, đậm nhạt rồi vẽ màu theo cảm nhận của riêng mình.
+ Nhìn mẫu sửa hình chi tiết cho rõ đặc điểm của vật mẫu
* Hoạt động 3: Thực hành
- GVbày mẫu (1 hoặc 2 mẫu) . + HS thực hành + Yêu cầu HS thực hành vẽ theo mẫu
- Gv bao quát lớp hớng dẫn nhắc nhở HS vẽ bài. - Nhắc nhở HS chú ý cách bố cục các phác hình của vật
+ Nhắc nhở HS chú ý các bố cục, các phác hình của
vật...
- Gv chọn một số bài vẽ và gợi ý để học sinh nhận xét . - GV nhận xét chung, xếp loại - Nhận xét tiết học 3. Củng cố, dặn dò: Nhắc HS về nhà su tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội. - Cá nhân - Nghe. _______________________________________ Thủ công (Lớp 2)
Tiết 28: Làm đồng hồ đeo tay I. Mục tiêu:
- HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. - Làm đợc đồng hồ đeo tay.
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm của mình.
II. Đồ dùng:
GV : Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy, quy trình làm đồng hồ, giấy thủ công. HS : Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thớc kẻ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
* HĐ1: HS thực hành làm đồng hồ đeo tay:
- HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay qua 4 bớc
+ B1 : Cắt thành các nan giấy + B2 : Làm mặt đồng hồ + B3 : Gài dây đeo đồng hồ
+ B4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ - GV nhắc HS : nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ
- GV QS giúp đỡ những em còn lúng túng
* HĐ2 : Trng bày sản phẩm:
- GV yêu cầu HS trng bày kết quả
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò
- Giấy thủ công hoặc giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, bút màu, thớc kẻ
- HS thực hành làm đồng hồ đeo tay
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại cách làm đồng hồ đeo tay - Nghe.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Thủ công(Lớp 3)
Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn ( T1 )
I. Mục tiêu :
-H/s biết cách biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công -Làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công đúng quy trình kĩ thuật - Rèn đôi bàn tay khéo léo .H/s yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học :
-Mẫu ,đồng hồ để bàn .
-Giấy màu ,bút chì , bìa , kéo , keo … III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra: - Giờ trớc các em học bài gì ? - Nêu các bớc làm lọ hoa gắn tờng? - Lớp nhận xét ? 2.Bài mới : * HĐ1:Hớng dẫn h/s - G/v hớng dẫn và nhận xét. - G/v đa ra mẫu - Đồng hồ để bàn làm bằng gì? -Đồng hồ có màu sắc ,hình dạng gì? -Đồng hồ có mấy kim, số nh thế nào? -So sánh đồng hồ thật ,và mô hình NTN? *HĐ2: G/v làm mẫu. - G/v vừa gấp vừa hớng dẫn. +Bớc 1:Cắt giấy. +bớc 2:Làm các bộ phận của đồng hồ(khung ,mặt ,đế, chân đỡ đồng hồ ) +Bớc:làm thành đồng hồ hoàn chỉnh. -Y/c HS nhắc lại các bớc làm đồng hồ để bàn.
-Y/c 1 HS lên thao tác lại.
-Y/c HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 1 sản phẩm.
- GV theo dõi nhận xét thêm.
- Cuối giờ trng bày theo nhóm nhận xét.
- 2- 3 HS nêu -HS quan sát. - Làm bằng giấy… -2 (3) kim -HS nêu -HS quan sát. -HS nêu. -1 HS lên làm lại.. - Làm sản phẩm theo nhóm.
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu các bớc làm đồng hồ để bàn ? - Chuẩn bị giờ sau thực hành .
-HS nêu.
_____________________________________ Mĩ thuật (Lớp 4)
Tiết 28: Vẽ trang trí: Trang trí lọ hoa I. Mục tiêu
- Giúp HS thấy đợc vẻ đẹp về hình dáng và cách trang trí lọ hoa. - HS biết cách vẽ trang trí và trang trí đợc một lọ hoa theo ý thích. - HS thêm yêu mến các đồ vật.
II.Đồ dùng:
* Giáo viên: Một vài lọ hoa có kiểu dáng và trang trí khác nhau. Tranh ảnh một số lọ hoa.
* Học sinh: VTV, đồ dùng, ...
III.Hoạt động dạy học: –
1. Kiểm tra
- GV kiểm tra đồ dùng học vẽ của HS. - Cả lớp - Nhận xét
2.Bài mới
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu một số lọ hoa đã chuẩn bị. - HS nghe giới thiệu
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các lọ hoa và gợi ý về : - HS quan sát. + Hình dáng các lọ hoa ?( Các lọ hoa có hình dáng khác
nhau.)
+ Màu sắc và cách trang trí?(Có nhiều màu sắc và cách trang trí khác nhau.)
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Vẽ hình lọ hoa theo ý thích
- Vẽ phác các mảng trang trí. Tìm hoạ tiết để vẽ vào mảng. VD có thể dùng các hoạ tiết hoa lá, con vật, phong cảnh... - Vẽ xong em tô màu theo ý thích (tô màu cho các lọ hoa).
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trớc. - HS quan sát bài TK. Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS tự vẽ một lọ hoa và trang trí theo ý thích. - HS quan sát bài - GV bao quát lớp hớng dẫn, gợi ý các HS theo từng bài cụ
Nhận xét, đánh giá
- GV chọn một số bài để hớng dẫn HS nhận xét.
- Cho HS tự chọn bài vẽ đẹp theo ý mình. - HS thực hiện - GV nhận xét chung, xếp loại
- Nhận xét tiết học – liên hệ.