-Ploại chung: 2 loại-đường thấm chế tạo bằng cát và đường thấm có sẵn a)Đường thấm chế tạo sẵn: (bấc thấm)
-Bấc thấm thường có lõi bằng popilen bền ngoài được bọc bằng vải địa kỹ thuật ko dệt -Thường chiều dày 5-10 mm; rộng 100-120mm
*-Klg gọn nhẹ
-Tốc dộ thi công nhanh: 10min/1bấc sâu 15m -Giá thành rẻ
-Đơn giản dễ thi công vùng xáo trộn nhỏ
-Thích hợp với nhiều loại đất yếu do có thể chọn loại bấc thấm có tính chất cơ lý phù hợp Thoát nước ra ngoài nhanh tăng tốc độ cố kết
Tuy nhiên có nhược điểm là vẫn phải nhập ngoại chưa sx được. *Trình tự thi công:
-Phải tkế sơ đồ di chuyển cho máy cắm bấc thấm. Sơ đồ của máy phải đảm bảo đkiện: +Ko được đè lên bấc thấm đã cắm
+Hành trình di chuyển của máy là ít nhất
-Thi công lớp vải địa kỹ thuật. trong thợp đất yếu ko làm bẩn tầng đệm cát thì ko cần lớp vải địa kỹ thuật
-thi công một phần tâng đệm cát, phần còn lại phải đủ phủ lên bấc thấm một đoạn tối thiểu là 2cm. Trong thợp trên mặt gặp lớp đất tốt, máy cắm bấc có thể hoạt động đc thì có thể làm đệm cát sau khi cắm bấc thấm
-Định vị tất cả các vtrí cắm bấc thấm theo hàng dọc và ngang đúng với sơ đồ thiết kế, dùng cọc tre đánh dấu từng vtrí đã định vị
-Lắp neo vào đầu bấc thấm. Các đầu neo phải có kích thước phù hợp với bấc thấm, kthước của đầu đầu neo thg là 85x150mm bằng tôn dày 5mm. Đầu neo có tác dụng giữ đầu bấc thấm khi bấc thấm đc cắm đến độ sâu tkế. Đầu bấc thấm đc gập lại tối thiểu 30cm
-Cắm bấc thấm bằng máy cắm bấc
-Khi bấc thấm đến độ sâu tkế thì phải kéo ông cắm bấc thấm lên sau đó cắt bấc thấm. Đầu bấc thấm phải cao hơn tầng đệm cát 20cm
b) Cọc cát, giếng cát:
*Ưu: cọc cát ko chỉ thoát nước mà còn có tác dụng làm chặt đất và cải tạo nền đất yếụ nếu đg kính cọc cát càng lớn thì nền đất yếu càng đc cải thiện tốt
-Khi dùng cọc cát thì trị số mođun biến dạng của cọc cát và cùng đất được nén chặt xung quanh giống nhau nên sự phân bố ứng suất trong nền đất sẽ đồng đều
-Tận dụng vl địa phg -Thoát nước khá tốt
-Dùng cọc cát qtrình cố kết của nền tiến triển nhanh hơn thì dùng cọc betông cốt thép -SO với cọc cứng thì cọc cát rẻ hơn
*Nhược: Tốc độ thi công chậm 4-5 tiếng cho cọc cát sâu 15m
-Vùng xáo trộn lớn: khi khoan lỗ để hạ cọc cát làm đất xung quanh cọc cát bị xáo trộn nhiều, làm bịt chặt các lỗ thoát nước
-Đvới đất yếu cọc cát có thể bị gãy -Đg kính cọc từ 30-40cm
*Trình tự thi công:
-Trải lớp vải địa kỹ thuật. Lớp vải địa kỹ thuật có tác dụng ngăn cách giữa lớp đất yếu và lớp đệm cát, làm cho lớp đệm cát luôn sạch và thoát nước tốt. Trong trường hợp đất yếu ko làm bẩn tầng đệm cát thì không cần lớp vải địa kỹ thuật.
-Thi công tầng đệm cát có chiều dài 1m với nvu chính là +Làm đg thoát nước ngang
+Tạo đkiện cho máy móc hoạt động dễ dàng trong qtrình thi công
+Tầng đệm cát cũng phải chia thành từng lớp có chiều dày thích hợp và đc đầm nén đến độ chặt yêu cầu
-Định vị tất cả các vtrí cọc cát theo hàng dọc và hàng ngang đúng với sơ đồ thiết kế, dùng cọc tre đánh dấu từng vtrí đã đvị
-Khoang tạo lỗ có thể dùng các pp sau: +Tạo lỗ bằng khoan ruột gà
+Tạo lỗ bằng pp xói nước +Tạo lỗ bằng pp nổ mìn dài
+Tạo lỗ bằng cách đóng 1 ống thép xuống đất có mũi gỗ hoặc bốn lá thép tự mở -Khi đến cao độ tế tiến hành nhồi cát vào trong ống và tưới nước cho các chặt lại -Rút ông thép lên
-Đắp nền đg lên trên
Tuy nhiên khó ktra đc mức độ đầm chặt của cát trong ống khi thi công
-Khi nhổ ống thép lên, do áp lực ngang của đất sẽ làm cho đg kính cọc cát nhỏ lại -Cát trong ống phần tiễp xúc với thành ống thg` bị tơi ra thi rút ống lên
Câu 26. Trình bày pp xử lý nền đất yếu bằng vải địa kỹ thuật và lưới địa kỹ thuật