cấu tg chắn ko nên chọn quá cao
-Trước khi xd tg chắn cần xử lý cẩn thận chỗ tiếp xúc giữa móng tg và lớp đất cơ sở.
-Th đất cơ sở đủ năng lực chịu tải thì tùy theo tình hình địa chất và địa hình cụ thể mà xử lý như sau
+Nếu đáy móng là đá cứng, đồng chất và ko có kẽ nứt thì đục bỏ lớp mặt rồi mới xây tường. +Nếu đáy móng là đá cứng , đồng chất và ko có kẽ nứt nhưng độ dốc ngang lớn thì mặt cắt của móng tg chắn làm thành hình bậc cấp để tiết kiệm vl và tăng độ ổn định của tg. Cạnh ngang của bạc cấp ko nên quá nhỏ, nếu tg xây bằng đá thì crộng của bậc cấp phải đủ rộng để việc xây đá tiến hành đc thuận lợị Xây từ bậc thấp nhất lên
+Nếu độ dốc theo hg dọc của tg khá dôc thì đào thành bậc cấp theo hg dọc. ko nền btrí khe nở trùng với vtrí của cấp
+Nếu lớp đất cơ sở chỉ mỏng vài chục cm thì phải đào bỏ lớp đất đó đi để móng trực tiếp đặt trên đá gốc
+Nếu đsa ở đáy móng có những đg nứt nhỏ ko song song với thân tg thì phải phun vữa xi măng bịt kín trước khi xây móng
-Thợp đất cơ sở ko đủ khả năng chịu tải:
+Lớp đất xấu ko dày thì đào bỏ đi và xd móng tg sâu hơn
+Nếu đất mềm yếu dày thì dùng bp mửo rộng đáy móng đến khi áp lực t/d lên đáy móng đạt đc áp lực yêu cầu hoặc có thể dùng móng cọc hay bp đào bỏ lớp đất yếu thay bằng lớp sỏi sạn
-Móng tg chắn chôn saau vào lớp đất đá tối thiểu
+khi lớp đất là đá vối, đá cát kết, loại đá cứng khó phong hóa: 0,25m +Lớp đất đá cơ sở là đá sít hoặc đá có độ cứng ko đều 0,6m
+Đá sít mềm 1m
+Đá cuội kết lẫn cát >1m
-Khi xd phải chú ý các yêu cầu kthuật sau
+Với tg chắn xây đá thì tốt nhát nên btrí các mạch xây ngang thẳng góc với mép taluy của tg hoặc song song với móng. Để thi công thuận lợi cũng có thể xây thành các lớp nằm ngang.
+Các khe co giãn, khe phòng lún của tg chắn tg btrí cách nhau tư 10-25m theo phg thẳng đứng, crộng khe là 2cm. Các lỗ thoát nước thg btrí theo hình hoa mai cách nhau 2-3m, đg kính lỗ tùy theo lưu lg nứoc cấn thiết thoát nhiều hay ít
Lưng của tg chắn thg đắp 1 lớp đá dăm hoặc đá cuội dày 50cm